Monday, 26 October 2020

DAYLIGHT SAVING TIME

 Đổi giờ mùa Thu 2020

Tối Thứ Bảy, ngày 31 tháng 10 năm 2020

Trước khi đi ngủ vặn đồng hồ lùi lại 1 tiếng

lllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll

Friday, 23 October 2020

Chính Trị & Tôn Giáo

 

https://phtq-canada.blogspot.com/2020/10/chinh-tri-ton-giao.html

Đặc sắc nghi lễ ban phước cho vũ khí của Quân đội Nga (Russia)

Cầu nguyện Chúa giết người nhiều hơn
Cầu nguyện và Nguyền rủa trong Đạo Chúa

Chính Trị & Tôn Giáo

Theo Chính Trị,

dễ bị dụ khị, dễ bị lừa bịp

Theo Tôn Giáo,

dễ nghe nói láo, dễ bị gạt gẫm

Thứ Sáu 23.18.2020

Kính thưa Quí Vị,

Chính Trị và Tôn Giáo là hai đề tài,

hai phạm trù rất nhạy cảm, rất dễ gây tranh cãi,

nhưng rất gần gũi với đời sống của mọi người trên thế gian.

Người đời thường ngây thơ, chơn chất,

nên dễ bị lừa bịp bởi miệng lưỡi qua lời hứa hẹn của các chính trị gia.

Người đời thường dễ tin, nông cạn,

nên dễ bị gạt gẫm bởi các hình thức, nghi lễ đượm vẻ linh thiêng huyền bí qua các bánh vẽ

thiên đàng nước trời hay tây phương cực lạc

của các chức sắc tôn giáo

trong các giáo hội,

hay cơ sở tôn nghiêm như nhà chùa hay nhà thờ.

Người đời dù có biết được sự thực hay chân lý, biết được mặt thật hay mặt trái của nhà chùa hay nhà thờ, cũng thường khó nói ra.

Tại sao?

Bởi những người u mê, ám chướng, ngu si, đần độn, cố chấp, bảo thủ, tôn thờ các thần tượng chính trị hay tôn giáo, từ mê tín đến cuồng tín,

sẽ hung hăng kết án vô thần, phá hoại tôn giáo, phá hoại tín tâm của người khác.

Từ lâu nay,

VP. PHẬT-HỌC TỊNH-QUANG CANADA

vẫn chủ trương phổ biến chánh pháp và chánh tín,

bài trừ tà pháp và mê tín dị đoan trong các tôn giáo,

đặc biệt là Công Giáo và Phật Giáo.

VP.PHTQ.CANADA vạch trần mọi tệ đoan  mê tín cho những người

muốn biết sự thực

tìm hiểu chân lý

qua nhiều bài viết được nhiều người suy ngẫm và tri ân.

Kể từ hôm nay, VP.PHTQ.CANADA sẽ tiếp tay phổ biến các bài viết liên quan đến sự thực và chân lý,

trên lãnh vực chính trị và tôn giáo, từ mọi người qua các diễn đàn,

không phân biệt người viết thuộc thành phần nào,

theo tinh thần y pháp bất y nhân.

Quí vị có thể theo dõi các bài viết, tham gia sự tranh luận trên internet, để đạt sự thực và chân lý,

qua LINK: http://phtq-canada.blogspot.com

hoặc gửi Email về:

VP.PHAT-HOC TINH-QUANG CANADA <cutranlacdao@yahoo.com>

Kính chào Quí vị

và kính chúc Quí vị cùng bửu quyến vạn sự an lành.

Kính thư,

VP. PHẬT-HỌC TỊNH-QUANG CANADA


Tại sao trong các tôn giáo đều có cầu nguyện?

Tại vì

con người ích kỷ, vị kỷ,

cho nên luôn cầu nguyện cho bản thân

và gia đình mình.

Thêm nữa, cầu nguyện cho dòng họ của mình,

tổ chức của mình, tôn giáo của mình.

 Con người vị kỷ như thế dễ bị các tôn giáo gạt gẫm.

Càng đông người theo tôn giáo do cầu nguyện, càng lôi cuốn số đông mê tín,

dẫn đến cuồng tín, sa đọa, hung hăng đi truyền bá đạo,

ai không chịu nghe theo, thanh toán liền, tưởng rằng mình đang làm việc thiện.


__._,_.___

Posted by: "VP. PHAT-HOC TINH-QUANG CANADA" <cutranlacdao@yahoo.com> 

 

 

 

 

 

 

 

Monday, 19 October 2020

LÀNG QUÊ VIỆT NAM - THÀNH THĂNG LONG

 

https://phtq-canada.blogspot.com/2020/10/lang-que-viet-nam-thang-long-thanh.html

Những hình ảnh làng quê Việt Nam đẹp không thể bỏ qua

Hoàng Thành Thăng Long Hà Nội - Khám phá di sản thế giới UNESCO

https://youtube.com/embed/quyFhtMHies 

https://www.youtube.com/watch?v=quyFhtMHies&feature=emb_logo

Cảm giác bình yên và không gian trong lành là những gì mà làng quê Việt Nam mang lại. Hình ảnh quê hương với đồng ruộng mênh mông, cò bay thẳng cánh, những khóm tre làng… tất cả đã tạo nên một bức tranh hoàn hảo khiến bạn muốn ngắm nhìn mãi không thể rời mắt và dù có đi đâu xa vẫn luôn nhớ về cuội nguồn. Những hình ảnh phong cảnh làng quê đa dạng, sắc nét đến từng chi tiết rất thích hợp để bạn tải về làm hình nền điện thoại hay máy tính của bạn. Cùng chiêm ngưỡng và tải ngay hình nền phong cảnh làng quê nông thôn Việt Nam.hình ảnh làng quê

hình ảnh nông thôn Việt Nam

alt

Nhắc đến phong cảnh hữu tình và đằm thắm, chúng ta không thể lãng quên một nơi, nơi mà biết bao người gọi là cội nguồn, quê hương, nơi mình sinh ra, đó chính là những làng quê. Khi nghĩ về làng quê người ta sẽ liên tưởng đến ngay những vùng đất yên bình, ấm áp tình người.. Nơi mà những con người chất phát, hiền lành và giản dị được sinh ra và lớn lên. Nơi có cây đa, giếng nước, sân đình, có lũy tre làng đung đưa trong gió, có đồng lúa vàng ngả mình theo gió, có những chú trâu già chăm chỉ cày sâu… Nhắc đến quê hương trong lòng mỗi người lại dâng lên cảm xúc nghẹn ngào, bồi hồi. Hôm nay bạn lại được chiêm ngưỡng hình ảnh làng quê đẹp chất ngất mà mình đã tổng hợp. Hi vọng bạn sẽ yêu thích và có thể hoài niệm lại tuổi thơ, những điều đẹp đẽ và yên bình đã qua.

alt

alt

alt

alt

alt

Tuổi thơ của không ít chúng ta đã gắn bó với làng quê, với những con đường hai bên là đồng lúa xanh ngát, với cánh diều, với con trâu, với vô số những trò chơi dân gian thú vị. Tuổi thơ mộc mạc và bình dị có thể đã trôi qua, nhưng trong tâm trí mỗi con người chúng ta đều luôn trân quý thời gian đó. Bây giờ khi lớn lên, rời xa làng quê đến thành thị đông người, nhộn nhịp và ồn ào, không tránh khỏi có những lúc người ta chạnh lòng và nhớ về vùng quê yên bình mà tuổi thơ đã gắn bó. Mỗi lần xem một bộ phim hay nhìn một bức tranh có cảnh làng quê yên bình, mộc mạc, không ít người thèm cái cảm giác của ngày xưa, thèm được sống trong vòng tay ông bà, bố mẹ, thèm được trở về nơi chôn nhau cắt rốn.. Khi chiêm ngưỡng những hình ảnh làng quê đẹp thiết tha này, bạn có thấy lòng mình dâng lên biết bao cảm xúc nhớ nhung da diết hay không?

alt

alt

alt

alt

alt

alt

alt

alt

Trong lành, thanh bình và yên ả là tất cả những gì có trong hình ảnh làng quê Việt Nam. Giữa cuộc sống phố thị phồn hoa thèm lắm một không gian trong lành đó. những hình ảnh đẹp về làng quê nông thôn Việt Nam sẽ mang đến cho bạn những trải nghiệm tuyệt vời đó. Với cánh đồng bát ngát, những con đường đất đỏ hay những rặng dừa xanh bát ngát… tất cả đã tạo nên một bức tranh hoàn hảo mang đến cho bạn những trải nghiệm tuyệt vời nhất.


Posted by: Oanh Pham <oanhcobay@yahoo.com>