TẬP SAN PHẬT HỌC TỊNH QUANG: TỪ SỐ 1 (2006) - ĐẾN SỐ 30 (2016)

TẬP SAN PHẬT HỌC TỊNH QUANG: TỪ SỐ 1 (2006) - ĐẾN SỐ 30 (2016)
TẬP SAN PHẬT HỌC TỊNH QUANG: TỪ SỐ 1 (2006) - ĐẾN SỐ 30 (2016)

Sunday 18 October 2015

Sư Halloween & Lời Nguyện tào lao - sao có lắm người tin? Trì chú vào chai nước trị được bá bệnh sao?





lllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll
Thôi, đừng thèm thương ghét ai hết, bỏ hết, quên hết đi thì đời sau không gặp lại. Người đã làm khổ mình, nếu ta cứ giận hoài là nuôi lớn thêm nỗi khổ, chớ có được gì đâu. Như vậy bỏ hết lợi hơn hay ôm ấp lợi hơn? Biết bỏ là lợi, nhưng đa số chịu ôm chớ không chịu bỏ. Giữ hoài không nỡ bỏ, biết nó khổ nhưng vẫn ôm giữ nên Phật nói chúng sanh đáng thương.
HT. Thích Thanh Từ
lllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll
Tôi mong tất cả Tăng Ni là người lãnh đạo Phật tử, quí vị đi và dẫn dắt Phật tử cùng đi đúng theo con đường đức Phật đã đi.
Đừng đi sai, đừng đi lệch, uổng một đời tu, không biết mai kia có gặp lại Phật pháp không?
Làm sao chúng ta đứng vững và luôn luôn không bị những luồng gió nhơ nhớp của thế gian
làm lem luốc,
phải trong sạch vững vàng trên con đường đạo. Đó là chỗ tha thiết mong mỏi của tôi.
HT Thích Thanh Từ

lllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll

Kính mời tham khảo
CÔ HỒN VÔ THƯỢNG SƯ FASHION SHOW

ma tăng thích tuệ uy (tu viện hộ pháp Cali USA)
y áo cà sa - đem ra giễu cợt - như đồ ma quỉ
 
 
 

 

 lllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll 
Thư gửi từ bốn phương đến VP.PHTQ.CANADA

Kính thưa Thầy Chân Tuệ,
Con là sa di Thích-Phước-Hỷ, chùa Hải Quang (VN). Vì mới xuất gia, con được giao nhiệm vụ "cúng xuất sinh" trong những buổi ăn ngọ. Thầy trụ trì dạy con đọc kệ, mà không giải thích cho con hiểu gì cả, khi hỏi lại bị rầy la, nên con không dám hỏi nữa. Sau con bèn vào các trang nhà, thì tìm thấy "Đạo Phật Ngày Nay" có bài viết sau:
Đại bàng kim sí điểu,
Khoáng dã quỷ thần chúng,
La-sát quỷ tử mẫu,
Cam lồ tất sung mãn,
Án, mục-đế sa-ha.

Đại bàng kim xí điểu

Đây là bài thiền kệ, dành cho thầy chủ lễ trong Trai đường. Tập tục cúng này có điển tích mang tính niềm tin như sau. Con đại bàng cánh vàng, mỗi ngày, sẽ biến các con vật nhỏ hơn nạp mạng cho sự sống của nó; các loài quỷ quậy phá cuộc sống con người. Để chận đứng nghiệp sát và nghiệp bất thiện này, thầy chủ lễ sẽ quán tưởng các hạt cơm này biến khắp mười phương, như cam lộ ngọt mát, có nhiều dưỡng chất để ma quỷ chốn hoang vu, mẹ con quỷ La-sát và độc ăn vào no đủ, nhờ đó, không giết các loài động vật nhỏ bé hơn.

Kính thưa Thầy, càng đọc con càng sanh thêm nhiều thắc mắc hơn, chứ không làm con sáng ra gì cả.!! Vì chỉ vài hạt cơm và vài giọt nước làm sao no bụng, hay có thể chận đứng nghiệp sát và nghiệp bất thiện của chúng sinh (hơi mê tín? có phải là cho thì ít, mà bảo nhận nhiều rồi đó??). Thầy trụ trì còn dặn con rằng nhớ đọc đúng 3 lần, nếu không đủ thì ma quỉ nó về nó phá chùa chết luôn?...Có không Thầy?
Mình là người tu sao lại sợ ma quỉ cõi vô hình???
Chắc có lẽ con vô phần nên muốn tu muốn học mà quá u tối phải không Thầy?... Con đọc rất nhiều bài viết cuả Thầy ở trên "Blog PHTQ" và email Thầy gởi, nên con biết Thầy là vị Thầy có tâm rộng lớn và chân thành, Thầy không ngại nói  thật, nói rõ và mạnh mẽ, nhưng rất thực tế về những sai lầm từ nhiều đời trong sinh hoạt Phật giáo. Con rất thích cách giảng giải của Thầy, con cũng thấy nhiều vấn đề không đúng, nhưng rất sợ và không dám nói đâu. Nói nhẹ nhàng thì không ai muốn nghe, nói mạnh thì bị chửi chết luôn.
Sự thật là con cảm thấy hổ thẹn, khi có một Phật tử đến hỏi con:
- Hồi nảy Thầy cầm cái chén cúng, Thầy đọc gì vậy?.
Con lúng túng không biết trả lời sao hết mà chỉ biết nói:
- Chuyện nầy trong chuà thường làm là vậy đó!!
Người Phật tử tỏ vẽ thất vọng, nhưng không nói gì, rồi bỏ đi.
Chuyện tuy không có gì nghiêm trọng, nhưng khi con mặc áo của Thầy tu, nhiều Phật tử đâu có biết con tu lâu hay mới, nên hỏi câu đơn giản như vậy mà không trả lời được thấy cũng hơi hổ thẹn.
kính trân trọng cám ơn Thầy, con biết Thầy phải bỏ thì giờ quí báu đọc thư con. Rất mong được Thầy hồi âm và chỉ dạy cho con tỏ tường. Nếu Thầy không ngại thì con có thắc mắc gì có thể mạnh dạn xin được y chỉ giáo pháp của Thầy được không?
Kính Thầy, mong Thầy "phước trí vô biên, chúng sanh dị độ".
Con, Sa Di Thích-Phước-Hỷ 
llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll

---------- Forwarded message ----------
From: Mai Nguyen (VA, USA)
Date: 2015-10-14 10:07 GMT-04:00
Subject: Fwd: Toàn bộ video: Bất thống nhất trong Giáo Hội Phật Giáo VN Thống Nhất
To: "VP. PHAT-HOC TINH-QUANG CANADA" , Tỳ-Khưu Thích-Chân-Tuệ
A Di Đà Phật,

Kính Thầy, GHPGVNTN là tổ chức Phật giáo theo Thầy Quảng Độ chống CSVN hay là tổ chức của Sư Quốc Doanh? Bây  giờ VC đưa ra nhiều sư  quốc doanh nên có nhiều tổ chức, danh xưng làm cho Phật tử rất rối trí, không biết  tổ chức nào là gồm những tu sĩ chân thật, quyết gìn giữ đạo, còn nhóm nào là CS đưa ra hải ngoại để chi phối sức mạnh của Phật giáo ở Hải Ngoại. 
 llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll

2015-10-18 22:02 GMT-04:00 Mai Nguyen mainguyen@hotmail.com 
Bạch Thầy,
Bây giờ muốn tìm 1 vị tăng / ni chân tu thì thật là khó, còn hơn cả là đi tìm nước trong sa mạc. Không hiểu sao mà các ông thầy tụng, thầy cúng đó làm ăn phát đạt lắm, tụng đám ít nhất là cả ngàn dollars, để tro cốt trong chùa, cả ngàn dollars, cúng thất, vài trăm 1 thất , thành ra nghề làm thầy cúng vừa khỏe vừa mau giàu nên cái gọi là " chùa" hay nói đúng ra là cơ sở kinh tài của các ông sư hổ mang đó mọc ra như nấm ở hải ngoại cũng như ở Việt Nam.
Trong hình mà Phật Học Tịnh Quang post lên, nơi chỗ "hội đồng chấm giải cải lương nam bộ hay chèo cổ Bắc phần đây hở", con nhận ra hình ông Thích Bổn Đạt" , hình phía tay mặt, ông Bổn Đạt bây giờ làm chức gì cũng lớn lắm ở hải ngoại, hình như ông tự thăng chức lên hoà thượng.
Nghĩ mà thương cho Đức Thích Ca Mâu Ni.
Kính,
nguyen liên
Sent from my iPad

llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll

On Oct 19, 2015, at 4:33 PM, Tỳ-Khưu Thích-Chân-Tuệ cutranlacdao.2010@gmail.com wrote:
Kính quí ĐH
Cám ơn quí ĐH hồi âm
Kính mong quí ĐH cho biết ý kiến:
1. Làm thế nào đánh giá (nhận biết) một vị chân tu?
2. Quí ĐH ở Ottawa có biết Bổn Đạt?
3. Tụng đám ma giá bao nhiêu thì đúng? cúng thất giá bao nhiêu? gửi tro cốt vào chùa giá bao nhiêu?
4. Hoặc tất cả dịch vụ nhà chùa đều giá chùa (free)?
5. Tại sao quí ĐH lại thương cho Đức Thích Ca Mâu Ni - mà không thương cho PT u mê?
Cám ơn quí ĐH nhiều.
VP.PHTQ.CANADA
llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll
 2015-10-21 0:40 GMT-04:00 Mai Nguyen mainguyen@hotmail.com
Bạch Thầy,
Con xin tóm tắt ý của con về các câu hỏi như sau:
1/ Một vị chân tu, con muốn nói đến các vị xuất gia = vị tăng / ni đó không lo tổ chức gây quỹ, không kêu gọi phật tử cúng dường tịnh tài hoặc thời gian (thí dụ tới chùa nấu các món chay để bán), không ra giá cho các tang quyến tiền phải "trả cho Thầy khi Thầy đi tụng đám". 
Tuyệt đối không đi cúng khai trương, coi phong thủy nhà cửa cho phật tử và nhận thù lao. 
Có 1 chùa chưa đủ, phải xây thêm chùa khác lớn hơn, để làm tiền phật tử nhiều hơn, rồi đem anh em qua, cũng gọi là tu, 
và mỗi người 1 cơ sở và tiếp tục lừa phật tử, khuyên nên cúng dường để chết được phước báu , v.v.... lừa phần tử bằng những phương tiện thiện xảo để móc túi các phật tử cao niên, gần đất xa trời. Nịnh nọt phật tử có tiền, có địa vị trong xã hội.
Vị chân tu = giảng dạy kinh phật cho phật tử để sống hài hoà với mọi loài, mọi người, phát triển toàn diện và tiến đến chân thiện mỹ, 
biết buông bỏ, diệt tham sân si, sống trong chánh niệm.
  Vị tăng /ni đó không màng chùa lớn, chùa đẹp, sống tự tại và không làm những việc mà các ác tăng đã và đang làm, đã nêu ra ở phần trên .

2/ Bạch Thầy, con biết ông Bổn Đạt, thấy hình của ông chụp ở Đạo Tràng Cát Trắng ở Florida, nay lại thấy hình ông nơi bài mà Thầy vừa đăng lên. Con không gọi ông ấy là Thầy và con không bàn tới vì ... sợ bị khẩu nghiệp.
Con xin trả lời 3 câu hỏi sau trong email tới.
Nam mô,
nguyen lien
Sent from my iPad
llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll



Lời Nguyện tào lao - sao có lắm người tin? 


Trong khi hành tà pháp trai đàn bạt độ chẩn tế cô hồn
(hay pháp hội dược sư, pháp hội địa tạng)
bọn tà sư mất dạy 
chế nước thánh lên đầu người ta không khác ngoại đạo ban phép lành 
  
 
From:
Date: 2015-10-21 7:28 GMT-04:00Đừng nói mấy thằng nầy mất dạy, vì có ai dạy nó đâu
llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll
 

Đừng nói mấy thằng nầy mất dạy, vì có ai dạy nó đâu
llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll

From: Tỳ-Khưu Thích-Chân-Tuệ <cutranlacdao.2010@gmail.com>
Date: 2015-10-17 20:44 GMT-04:00
Subject: Đối với bọn tà đạo có nên dùng ái ngữ chăng? Đối với bọn cướp có nên nói năng từ bi dịu dàng chăng? 

- Ái ngữ là lời nói dịu dàng, êm ái, ngọt ngào, dễ nghe, phát xuất từ lòng từ bi, thương người như thể thương thân, chứ không phải là lời nói đầu môi chót lưỡi, lời nói hoa mỹ, khách sáo, cốt sao cho đẹp lòng người nghe.
To: SAIGON_diendan@yahoogroups.com, DAKAO@yahoogroups.com, "testing2k@yahoogroups.com" <testing2k@yahoogroups.com>, bao_chi@yahoogroups.com, tintuc_haingoai@yahoogroups.com, "diendan_songvui@yahoogroups.ca" <diendan_songvui@yahoogroups.ca>


TỨ NHIẾP PHÁP (CTLĐ TẬP 3)




I.- Trước hết là bố thí.
II.- Sau bố thí là ái ngữ.
 
Ái ngữ là lời nói dịu dàng, êm ái, ngọt ngào, dễ nghe, phát xuất từ lòng từ bi, thương người như thể thương thân, chứ không phải là lời nói đầu môi chót lưỡi, lời nói hoa mỹ, khách sáo, cốt sao cho đẹp lòng người nghe.

Ái ngữ có tác dụng đem lại an vui, bình yên, thanh thản cho người nghe, có tác dụng an ủi vỗ về những người đang bị nhiệt não, âu lo, sợ sệt.  Sách có câu:
Lời nói không mất tiền mua.
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Trong cuộc sống trên thế gian này, nếu mọi người đều nhớ nằm lòng câu trên đây, thì cuộc đời hạnh phúc biết là bao nhiêu, dầu cù là và thuốc nhức đầu chắc là không bán chạy! Trong gia đình, vợ chồng con cái, trên thuận dưới hoà, không có tranh cãi, không có xào xáo.  Trong xã hội, không có chuyện mất trật tự, an ninh vì những cuộc cãi vã, đưa đến ấu đả và án mạng có thể xảy ra.  Trong quốc gia, hòa bình chắc chắn được bền vững, lâu dài.
Chúng ta cũng biết rằng, ngoài danh và lợi, trên thế gian này con người thường hay tranh chấp vì lời nói.  Hai người nói chuyện với nhau một lát mà không biết nhường nhịn nhau, tương nhượng nhau, thì hay đưa tới tranh cãi.
Bởi vậy cho nên, chư Tổ có dạy:
Nội cần khắc niệm chi công.
Ngoại hoằng bất tranh chi đức.
Nghĩa là: Bên trong chúng ta cần luôn luôn khắc chế, khắc phục tâm niệm lăng xăng, lộn xộn, đó chính là công phu tu tập của người Phật Tử. Bên ngoài, chúng ta luôn luôn giữ hạnh nhẫn nhịn, không tranh cãi, dù chuyện lớn chuyện nhỏ cũng vậy, đó chính là đức độ của của người Phật Tử chúng ta vậy.
Lời nói đôi khi có những tác dụng không thể lường trước được. Có những lời nói có thể đem lại an vui, hạnh phúc cho người. Có những lời nói có thể đem lại ly tán, đổ vỡ hạnh phúc của người khác, đôi khi tan nát hạnh phúc của chính người nói nữa. Có những lời nói làm cho người nghe mĩm một nụ cười tươi tắn, vui vẻ, khỏe khoắn. Có những lời nói làm cho người nghe ngất xĩu, hay đau đầu, nhức óc, nhói tim, mất ngủ, hay ít ra cũng phải đi xức dầu cù là!  Có những lời nói có thể cứu người, cũng có những lời nói có thể hại người một cách dễ dàng.
Thí dụ như lời nói của một luật sư có lương tâm có thể cứu một bị cáo thoát khỏi tội oan, hoặc lời nói của một nhân chứng trước tòa, ngay hoặc gian, có thể làm cho người khác phải bị tù tội.  Một vị bác sĩ khéo lựa lời nói, khuyến khích, khuyên lơn, an ủi, động viên tinh thần, có thể giúp bệnh nhân yên tâm dưỡng bệnh, chóng qua cơn hiểm nghèo, sớm được bình phục; bằng như ngược lại, lời nói của vị bác sĩ có thể làm cho bệnh nhân tắt thở ngay tức thì.
Cũng như lời nói của các nhà ngoại giao, của các sứ thần, của các sứ giả có thể đem lại hòa bình giữa hai nước, hoặc làm cho chiến tranh lan tràn khắp mọi nơi. Nhiều khi lời nói của một người có sức mạnh hơn cả một sư đoàn quân đội. Con người có thể thương yêu súc vật như chó, mèo, chim chóc chẳng hạn, nhưng lắm khi không thể chịu đựng được, nhịn được người chung quanh, chỉ vì lời nói của người đó. Tại sao vậy?  Bởi vì súc vật không biết nói tiếng người, cho nên không bị mích lòng! Người đời thường nói: hai con gà ghét nhau vì tiếng gáy, hai con chó ghét nhau vì tiếng sủa.  Hai cô ca sĩ có bao giờ thương nhau!

Trong Kinh Pháp Cú, Đức Phật có dạy:
Dù nói hàng ngàn lời vô ích,
không bằng chỉ nói một lời đúng Chánh Pháp,
có ích lợi làm cho người nghe được an tịnh.
Ở những xứ có nhiều sắc dân khác nhau cùng chung sống.  Người ta có thể không hiểu người khác nói gì, vì bất đồng ngôn ngữ, nhưng người ta có thể đoán được người khác muốn nói gì qua sắc mặt và giọng nói.  Cho nên sắc mặt và giọng nói của chúng ta cũng đóng một vai trò quan trọng qua ngôn ngữ, trong các cuộc giao thiệp, tiếp xúc hằng ngày. Một giọng nói êm ả, lễ độ, ngọt ngào, từ tốn, dễ thu phục lòng người, hơn là giọng nói ồm ồm, chanh chua khế chát, the thé khó nghe.  Lời nói từ hòa, thân mật, thành thật, ngay thẳng, rõ ràng, sáng suốt, rất dễ cảm hóa lòng người, có thể hướng dẫn người vào chánh đạo.
Sách có câu: "Nhất ngôn ký xuất, tứ mã nan truy".
Nghĩa là một lời nói ra, bốn ngựa không thể đuổi theo kịp.  Có những lời nói nhẹ tựa lông hồng, có những lời nói nặng tựa núi non.  Có những người nói ra thì tất cả mọi người đều tin tưởng, nghe theo.  Có những người nói ra thì không một ai tin tưởng, nghe theo cả.

Trong Kinh Hoa Nghiêm, Đức Phật có dạy:
Không nên nói lời vô nghĩa. Phải giữ gìn lời nói.
Lời nói phải chân thật, đúng lúc, hợp Chánh Pháp, ích lợi cho mình cho người.
Sửa đổi được lời nói, sửa đổi được giọng nói, sửa đổi được cách nói, tức là chúng ta đã đổi được tâm tánh, giảm bớt khẩu nghiệp, rất nhiều rồi vậy. Thực hành được "ái ngữ" là chúng ta tăng trưởng tâm từ bi của chính mình.  Thực hành được "ái ngữ" là chúng ta dẹp được tâm sân hận, tâm ganh ghét, tâm đố kỵ, tâm ganh tị, tâm hiềm khích, tâm tật đố, tâm hơn thua. Thực hành được "ái ngữ" là chúng ta tu tập theo hạnh nguyện đại từ đại bi của Đức Quán Thế Âm Bồ Tát, tầm thinh cứu khổ chúng sanh.  Chúng sanh đau khổ vì những lời nói của nhau.  Thực hành được "ái ngữ" là đem lại an lạc và hạnh phúc cho mọi người chung quanh, đem nước cam lồ trong bình thanh tịnh của Đức Quán Thế Âm Bồ Tát, rưới vào những tâm hồn đang nhiệt não, rót vào tai những người đang đang phiền muộn những âm thanh dịu dàng, êm ái, có công năng chuyển hóa tâm hồn những con người đang khỗ não, thành tâm hồn an vui, tự tại.  Nói cách khác, người không có lòng từ bi bác ái, không thể nào có "ái ngữ" được.  Thực hành được "ái ngữ" như vậy tức là chúng ta đang tiến trên đường giải thoát.
* *
III.- Sau ái ngữ là lợi hành.
IV.- Cuối cùng là đồng sự.
   llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll
Trong Kinh A Hàm, Đức Phật có dạy:
Không nên tin ngay tất cả những gì người xưa nói, tất cả những gì người có thế lực đạo cũng như đời nói, tất cả những gì người bề trên nói, 
tất cả những gì có nhiều người tin theo, hay có ghi trong sách vở.
Chỉ nên tin những gì có thể kiểm nghiệm được, đúng với chân lý, đúng với lẽ thực, thông qua trí tuệ sáng suốt, thấy có ích lợi cho bản thân và cho mọi người.
Bởi vậy, Đức Phật dạy ba môn học phát sinh trí tuệ, đó là: Văn-Tư-Tu.
Nghĩa là 
con người hãy Văn: nghe giảng, đọc sách,  nghiên tầm, học hỏi, 
rồi Tư: suy nghĩ, tư duy, quán chiếu cho chính chắn, thấu đáo, 
trước khi Tu: thực hành, tu tập theo. []
BBT.PHTQ.CANADA
llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll 

Ca sĩ đứng hát ỏng ẹo - chư tăng ngồi dưới đất - mặt thấp hơn mông ca sĩ - mắt dòm lom lom
Kính mời xem tiếp:
http://phtq-canada.blogspot.ca/2011/12/thuong-toa-hay-chu-tieu-phtq-so-19-se.html
llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll

Đừng Tưởng
Khoa than
Đừng tưởng cứ núi là cao.. Cứ sông là chảy, cứ ao là tù
Đừng tưởng cứ dưới là ngu.. Cứ trên là sáng cứ tu là hiền
Đừng tưởng cứ đẹp là tiên.. Cứ nhiều là được cứ tiền là xong
Đừng tưởng không nói là câm.. Không nghe là điếc không trông là mù
Đừng tưởng cứ trọc là sư.. Cứ vâng là chịu cứ ừ là ngoan
 ......
Kính mời xem tiếp:
Đừng tưởng cứ trọc là sư
   llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll
Đừng tưởng cứ trọc là sư.. Cứ vâng là chịu cứ ừ là ngoan
Các hình ảnh dưới đây không phải Phật Giáo
Những hình thức lễ nghi cúng kiến trai đàn bạt độ, pháp hội dược sư,
pháp hội địa tạng, chẩn tế thủy lục cô hồn phi chánh pháp này
không phải Phật Giáo

tội nghiệp chưa - tu cả 100 năm trong chùa - mà phải bán cà rem độ nhật sao, hở sư cọ ?
bá tánh tin tưởng các vị trưởng lão
thế mà vị tăng giáo trưởng già nua này lại dẫn bá tánh vào tà đạo - đành sao, hở sư cụ ?
hãy ngưng ngay các trò hề cải lương gạt gẫm này nhá 
chư vị tăng giáo trưởng - trưởng lão - chư vị lãnh đạo các GHPG
lóc cóc leng cheng mãi đến kiếp sau, hay sao chớ ?

hội đồng chấm giải cải lương nam bộ hay chèo cổ bắc phần đây hở ?
 
chán cái hội đồng trọc đỏ lòm sặc sở này trông ghê quá - chả giống con tê giác nào cả
alt
tu cả 100 năm để được cái y áo sặc sở hoa hoè hoa sói này sao, hở các sư cọ ?
 cọp vật thầy chùa - xạo quá chừng
lão này cười cười làm như thanh tịnh từ kiếp trước vậy 
 
sư công an bộ đội này thì miễn bàn

lại giở trò bắt ấn mò cua nữa rồi - chán quá đi thôi 

Chủ Tịch GHPGVNTN USA ngồi chểm chệ trên y cà sa trang trí tượng Phật


sư bán nước trị bệnh ở VN (hình trên)
Tu viện Quảng Đức Melbourne (Úc châu) Chùa Pháp Vân Mississauga (Canada) 
cũng bán nước chai trì chú vô phép úm ba la trị ba bệnh
 (hình dưới)
Chùa Pháp Vân Mississauga (Canada)
 


Tu viện Quảng Đức Melbourne (Úc châu)
 

Đây là ban kinh sư gieo kinh hoàng
náo động chốn thiền môn
lóc cóc leng cheng lùng tùng xèng ợ ngáp ngáp u ơ u ơ cạch cạch cộp cộp
om sòm như cái chợ có gánh hát bộ cải lương  
 
 
bắt ấn mò cua tào lao
Toronto có một tên trọc gầy nhom đen đúa chuyên giở trò khỉ phù thủy bắt ấn mò cua này

lão vua trọc áo đỏ này ở Australia - có tả hữu thừa tướng oai chưa?
Lão già này ở trong chùa 100 năm - chẳng ngộ đạo - nên ngộ độc
- mê thích làm vua quá chừng -
bá tánh tin tưởng kính trọng tôn sùng mấy lão già 94 tuổi này - lầm chết luôn
hàng giả đó
- tu kiểu này đem tuổi già ra gạt gẫm bá tánh - chán thật
 
lão trọc này hổn quá - ngồi xổm cao hơn tượng Phật
  
 lại bắt ấn mò cua kiểu khác nữa
 
leng keng leng keng - cà rem đây - mại dô mại dô - mua nhanh thì còn - mua chậm vẫn còn
lại thêm bắt ấn mò cua kiểu khác nữa

  lão trọc áo gấm đỏ này diễn tuồng giễu dở quá - tui nhắm mắt nín cười hỏng thèm xem - 
xem lão phù thủy trọc già này làm phép chán phèo - lỡ mà phì cười thì hỏng bét
lật úp nồi cháo cúng cô hồn chùa à nha
tui biết lão rành mấy chục năm nay - lão có tài phép vậy sao? tào lao!
thôi lão ơi - đừng làm trò này nữa chúng chửi - chết không kịp niệm Phật vãng sanh đâu - 
mướn thằng trọc khác làm - nó lãnh tội - ta lượm tiền - khoẻ re.. e.. e.. như bò kéo xe tăng
úm bá la mấy con ma - ta trì chú mi chui vô chai nước cho ta kiếm tiền liền liền ..ư.. ư.. ư.. ợ.. ợ..ợ
úm ba la - xong rồi - đem bán nước cho người ta - nhớ cúng tiền.. nha.. nha.. nha
cho con 2 chai để dành ngày mai nữa chớ... con đóng đủ tiền rồi mờ...
llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll
 Thích Như Điển thích tiền như điên - lão trọc này làm tiền ngay trên chánh điện 
chùa Viên Đức mới thành lập (Germany 2014)

nữ giới mỹ miều - chuyên nghiệp hơn nhiều - hơn bọn nam giới - trọc lóc trong chùa

 
lóc cóc leng cheng lùng tùng lèng xèng lạch cạch ... om sòm ...
... chả ra cái thể thống chi cả ...
Đây chỉ là hình thức gạt gẫm bá tánh u mê đông đảo, bọn trọc buôn thần bán thánh lợi dụng tình cảm thân thương của người còn sống nhưng không học hiểu giáo pháp và không tiếc tiền bạc của cải chi ra cho các buổi lễ này.

Lời Nguyện tào lao - sao có lắm người tin?
Nhà sư biến chất thành phù phép tào lao - Nhà sư chết biết có siêu chưa ?
Nhà sư có khả năng vớt vong như vớt bèo - cầu siêu độ qua các hình tướng lòe loẹt
như kép cải lương hay sao ?
Trì chú vào chai nước trị được bá bệnh sao?
Nếu được - dẹp bỏ các bệnh viện - có bệnh chạy vô chùa 
nhờ sư cọ tụng kinh trì chú thỉnh chai nước về uống
- SƯ CỌ BỊ BỆNH THÌ CHẠY ĐI ĐÂU ? - HẾT ĐƯỜNG CHẠY THÌ VÔ LÒ THIÊU THÔI!
Những hình thức lễ nghi cúng kiến này không phải Phật Giáo