http://phtq-canada.blogspot.com/2019/04/2841975.html
TRI ÂN ĐẠI TƯỚNG DƯƠNG VĂN MINH (1916-2001)
CAN ĐẢM NHẬM CHỨC
TỔNG THỐNG VIỆT NAM CỘNG HÒA
NGÀY 28.4.1975
CHẤM DỨT CHIẾN TRANH
NGÀY 30.4.1975
BẢO VỆ DÂN CHÚNG TRÁNH ĐỔ MÁU VÔ ÍCH
KHI QL.VNCH KHÔNG CÒN KHẢ NĂNG KHÁNG CỰ
“Tôi không cứu được nước nhưng tôi phải cứu dân”
TT. Dương Văn Minh
NGƯỜI VIỆT KHẮP THẾ GIỚI
YÊU CHUỘNG LÝ TƯỞNG TỰ DO
LUÔN LUÔN TÔN TRỌNG
TỰ DO PHÁT BIỂU TƯ TƯỞNG CỦA ĐỒNG HƯƠNG
TRI ÂN ĐẠI TƯỚNG DƯƠNG VĂN MINH (1916-2001)
CAN ĐẢM NHẬM CHỨC
TỔNG THỐNG VIỆT NAM CỘNG HÒA
NGÀY 28.4.1975
CHẤM DỨT CHIẾN TRANH
NGÀY 30.4.1975
BẢO VỆ DÂN CHÚNG TRÁNH ĐỔ MÁU VÔ ÍCH
KHI QL.VNCH KHÔNG CÒN KHẢ NĂNG KHÁNG CỰ
“Tôi không cứu được nước nhưng tôi phải cứu dân”
TT. Dương Văn Minh
NGƯỜI VIỆT KHẮP THẾ GIỚI
YÊU CHUỘNG LÝ TƯỞNG TỰ DO
LUÔN LUÔN TÔN TRỌNG
TỰ DO PHÁT BIỂU TƯ TƯỞNG CỦA ĐỒNG HƯƠNG
TUESDAY 06/05/2014
Kính thưa quí vị,
Thân phận nước VNCH nhỏ bé hoàn toàn lệ thuộc
vào viện trợ USA.
Khi USA cúp viện trợ thì VNCH sụp đổ đương
nhiên.
Ví như xây nhà trên bải cát, không sớm thì
muộn cũng tiêu tùng.
Cho nên, bây giờ đổ lỗi cho tôn giáo này hay
tôn giáo kia làm sụp đổ VNCH chỉ là những lời nói của kẻ khùng điên, miễn
bàn.
Còn đối với những vị còn ở lại với dân, với
quân, với nước để tránh sự đổ máu, tránh sự đổ nát của các thành phố trong những
giờ phút hiểm nguy nhất của lịch sử ngày 30 tháng 4 năm 1975, Đại Tướng Dương Văn Minh, Tổng Thống VNCH, là những tấm gương anh hùng can đảm, có trách
nhiệm, đáng tri ân và ghi nhớ.
KHÔNG CÓ AI CÓ THỂ CỨU VÃN TÌNH HÌNH CỦA VNCH
TRONG NGÀY 30-4-1975.
HẾT TIỀN THÌ HẾT ĐÁNH NHAU - ĐƠN GIẢN.
Cho nên, những kẻ trốn chạy khỏi nhiệm
sở, xin chớ lên giọng chửi bới các vị có tinh thần trách nhiệm với dân, với
quân, với nước nói trên.
Ông là người làm tan rã QL.VNCH trong
thời gian kỷ lục đã giúp cho chiến tranh sớm chấm dứt.
Dĩ nhiên, trên cương vị Tổng Thống, Tổng Tư
Lệnh tối cao, Ông là người có trách nhiệm với lịch sử.
Tuy nhiên, Ông không thể ở lại để bị đối
phương bắt giữ và làm nhục.
Trên phương diện cá nhân cũng như tập thể, mọi
người có nhiều suy nghĩ đúng đắn để giúp cho dân giàu nước mạnh hơn là chửi
bới, bôi nhọ lẫn nhau.
Kính thư,
VP.PHTQ.CANADA
Các nhiếp ảnh gia, phóng viên quốc tế, trong đó có tạp chí LIFE, AP đã có mặt ở Việt Nam trong thời khắc lịch sử 48 giờ cuối cùng trước khi giải phóng miền Nam 30/4/1975. Trong ảnh là những người đang cố lên trực thăng di tản tại một ngôi nhà ở số 22 phố Gia Long, gần đại sứ quán Mỹ ở Saigon.
Một nhóm thủy quân lục chiến Mỹ vội vã chạy ra phía trực thăng ở căn cứ không quân Tân Sơn Nhất. Đây là một trong những cuộc di tản người Mỹ cuối cùng ở Saigon trước khi miền Nam được giải phóng ngày 30/4/1975.
Người dân đứng chật kín con đường phía trước đại sứ quán Mỹ với hy vọng kịp lên trực thăng di tản. Thậm chí, một số người đã trèo qua tường để có thể lên trực thăng.
Khung cảnh hỗn loạn ở phía trước cổng đại sứ quán Mỹ trước thời khắc lịch sử miền Nam giải phóng, đất nước thống nhất năm 1975.
Thủy quân lục chiến Mỹ ở Saigon vội vã di tản trong những thời khắc cuối cùng của cuộc chiến tranh tại Việt Nam.
Những công dân Mỹ cuối cùng hối hả chuẩn bị di tản khỏi Saigon trong đó có cả một số nhà báo.
Khung cảnh lộn xộn, giấy tờ vứt khắp nơi bên trong đại sứ quán Mỹ sau khi toàn bộ nhân viên di tản khỏi Saigon.
Nhân viên Hải quân Mỹ trên tàu USS Blue Ridge cố gắng đẩy một máy bay trực thăng xuống biển ngoài khơi bờ biển của Việt Nam để chỗ cho thêm người di tản khỏi Saigon. Ảnh chụp ngày 29/4/1975.
Thành viên tổ bay trực thăng quân sự Mỹ bế một em nhỏ lên trên tàu USS Blue Ridge để kịp thời di tản khỏi Saigon.
Những dân thường cuối cùng di tản bằng tàu thuyền ở Saigon trước thời khắc lịch sử giải phóng miền Nam.
Theo Kienthuc
lllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll
Cám ơn nhà báo anh hùng
Bruce Herschensohn đã dám nói sự thật
Kính mời xem
https://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=7hqYGHZCJwk48 giờ cuối cùng trước giải phóng miền Nam 30/4/1975
Các nhiếp ảnh gia quốc tế thực hiện loạt ảnh 48 giờ cuối cùng trước khi giải phóng miền Nam, kết thúc chiến tranh ở Việt Nam ngày 30/4/1975.
Các nhiếp ảnh gia, phóng viên quốc tế, trong đó có tạp chí LIFE, AP đã có mặt ở Việt Nam trong thời khắc lịch sử 48 giờ cuối cùng trước khi giải phóng miền Nam 30/4/1975. Trong ảnh là những người đang cố lên trực thăng di tản tại một ngôi nhà ở số 22 phố Gia Long, gần đại sứ quán Mỹ ở Saigon.
Một nhóm thủy quân lục chiến Mỹ vội vã chạy ra phía trực thăng ở căn cứ không quân Tân Sơn Nhất. Đây là một trong những cuộc di tản người Mỹ cuối cùng ở Saigon trước khi miền Nam được giải phóng ngày 30/4/1975.
Người dân đứng chật kín con đường phía trước đại sứ quán Mỹ với hy vọng kịp lên trực thăng di tản. Thậm chí, một số người đã trèo qua tường để có thể lên trực thăng.
Khung cảnh hỗn loạn ở phía trước cổng đại sứ quán Mỹ trước thời khắc lịch sử miền Nam giải phóng, đất nước thống nhất năm 1975.
Thủy quân lục chiến Mỹ ở Saigon vội vã di tản trong những thời khắc cuối cùng của cuộc chiến tranh tại Việt Nam.
Những công dân Mỹ cuối cùng hối hả chuẩn bị di tản khỏi Saigon trong đó có cả một số nhà báo.
Khung cảnh lộn xộn, giấy tờ vứt khắp nơi bên trong đại sứ quán Mỹ sau khi toàn bộ nhân viên di tản khỏi Saigon.
Nhân viên Hải quân Mỹ trên tàu USS Blue Ridge cố gắng đẩy một máy bay trực thăng xuống biển ngoài khơi bờ biển của Việt Nam để chỗ cho thêm người di tản khỏi Saigon. Ảnh chụp ngày 29/4/1975.
Thành viên tổ bay trực thăng quân sự Mỹ bế một em nhỏ lên trên tàu USS Blue Ridge để kịp thời di tản khỏi Saigon.
Những dân thường cuối cùng di tản bằng tàu thuyền ở Saigon trước thời khắc lịch sử giải phóng miền Nam.
Theo Kienthuc
lllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll