TẬP SAN PHẬT HỌC TỊNH QUANG: TỪ SỐ 1 (2006) - ĐẾN SỐ 30 (2016)

TẬP SAN PHẬT HỌC TỊNH QUANG: TỪ SỐ 1 (2006) - ĐẾN SỐ 30 (2016)
TẬP SAN PHẬT HỌC TỊNH QUANG: TỪ SỐ 1 (2006) - ĐẾN SỐ 30 (2016)

Wednesday 8 May 2019

Cố Đô Huế

https://phtq-canada.blogspot.com/2019/05/co-o-hue.html Wednesday, 8 May 2019

https://phtq-canada.blogspot.com/2023/09/trung-tu-dai-noi-hue.html Wednesday, 6 September 2023

Vẻ đẹp thâm trầm của xứ Huế cuối thập niên 1920 trong loạt ảnh của Raymond Chagneau, một nhà vẽ bản đồ người Pháp làm việc tại Việt Nam từ 1925-1930.


Cửa Hiển Nhơn ở Hoàng thành Huế cuối thập niên 1920.

Nhà bia trong khu lăng vua Đồng Khánh.

Viện Cơ Mật của triều đình nhà Nguyễn.

Nhà bia trong khu lăng vua Minh Mạng.

Cổng Ngọ Môn.

Cận cảnh Ngọ Môn.

Cột cờ Hoàng thành Huế.

Khu vực phía trước lăng Gia Long với hồ nước, hai trụ biểu và núi Đại Thiên Thọ.

Hồ nước ở lăng Minh Mạng.

Chợ Đông Ba với tháp chuông ở trung tâm.

Một góc chợ Đông Ba.

llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll

https://phtq-canada.blogspot.com/2019/05/co-o-hue.html

Những hình ảnh cực hiếm về cố đô Huế thời thuộc địa



Cùng cảm nhận nét đẹp thâm trầm, cổ kính của Cố đô Huế qua loạt ảnh hiếm có do các nhiếp ảnh gia Pháp thực hiện ở Huế thời thuộc địa.


Điện Kiến Trung trong Tử Cấm Thành, 1929. Hình ảnh nằm trong loạt ảnh về Huế thời thuộc địa do trang mạng Hiệp hội bằng hữu Huế xưa của Pháp (Aavh.org) đăng tải.


Mặt tiền Điện Kiến Trung, 1930. Công trình này ngày nay chỉ còn là phế tích đổ nát.


Tiền sảnh Điện Kiến Trung, 1928.


Phòng khách ở Điện Kiến Trung, 1928.


Phòng chơi billiard ở điện Kiến Trung, 1928.



Bức bình phong trước Viện Cơ Mật, 1920.


Cung Diên Thọ trong Tử Cấm Thành Huế, 1928.



Bàn thờ vua Khải Định trong Thế Miếu, Hoàng thành Huế 1930.


Điện Phụng Tiên trong Hoàng thành, 1928.


Lầu Tứ Phương Vô Sự trong Hoàng thành, 1928.


Tòa Thương Bạc do vua Bảo Đại cho xây dựng năm 1936. Ảnh chụp năm 1948.


Cầu Trường Tiền năm 1931.


Đài phun nước hình rồng bên bờ sông Hương, 1936.

Theo Kien Thuc
lllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll

Loạt ảnh đáng yêu về thiếu nữ áo dài Huế xưa trên xe đạp


Thiếu nữ áo dài Huế tươi tắn khi đạp xe bên các đấng mày râu, 1961. Ảnh: Life.

Cô gái Huế trò chuyện với một chàng trai khi đang đạp xe. Ảnh: Life.

Tiểu thư Huế vi vu trên xe gắn máy. Ảnh: Life.

Chân dung khả ái của một cô gái Huế trên xe đạp. Ảnh: Life.

Người đẹp áo dài hoa đạp xe cùng bạn trai. Ảnh: Life.

Tà áo dài lướt qua nhà thờ Dòng Chúa Cứu Thế Huế, lúc này đang được xây dựng. Ảnh: Life.

Hai thiếu nữ áo dài đạp xe sóng đôi trên đường phố Huế. Ảnh: Life.

Hai cô gái Huế bẽn lẽn lấy nón che mặt khi bị chụp hình. Ảnh: Life.

Một số hình ảnh khác về các thiếu nữ áo dài Huế trên xe đạp năm 1961. Ảnh: Life.
Theo Kienthuc
lllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll

Năm 1897, Paul Doumer lần đầu đặt chân đến Hà Nội, Việt Nam. Vị nhân viên chính phủ mẫn cán khoảng hơn 40 tuổi này đã bỏ lại sự nghiệp trong Bộ tài chính ở Pháp để bắt tay vào vai trò Toàn quyền Đông Dương thay cho vị tiền nhiệm vừa qua đời.



Bản đồ Hà Nội năm 1925 (ảnh: Public Domain)

Đường Paul Bert ngày xưa, nay là phố Tràng Tiền, Hà Nội (ảnh: Public Domain)

Dự định của Doumer là biến Đông Dương, đặc biệt thủ đô Hà Nội, trở thành nơi có cơ sở hạ tầng hiện đại để thể hiện sự hùng mạnh của nước Pháp. Khi thế kỷ mới sang trang, nhà của một viên chức nước ngoài ở Hà Nội thường đặt trên đại lộ với hàng cây xanh mát, chúng thường là các villa rộng rãi, có nhiều phòng và trang trí bằng nội thất châu Âu – trong đó, đáng chú ý, có cả toi-let.


Tòa thị chính Hà Nội, đầu thế kỷ 20. (ảnh: Public Domain)
Phố Hàng Mắm, Hà Nội, đầu thế kỉ 20. (ảnh: Public Domain)
Paul Doumer, Toàn quyền Đông Dương 1897-1902 (Ảnh: Library of Congress/LC-DIG-GGBAIN-15756)