https://phtq-canada.blogspot.com/2020/02/cau-nguyen-co-duoc-gi-dau.html
Saturday February 22,
2020
NÊN LO
TU TÂM CHUYỂN TÁNH
SỐNG ĐỜI LƯƠNG THIỆN
On Mon, Feb 17, 2020 at 10:30 PM Hoang Phe Ro <phero2013@gmail.com> wrote:
TU TÂM CHUYỂN TÁNH
SỐNG ĐỜI LƯƠNG THIỆN
Chớ tin lời các
giáo phẩm tôn giáo bịa đặt gạt gẫm thế gian u mê.
Chúa chết - Phật
chết - Thánh chết
Ai ai cũng phải
chết
Cầu Chúa Cầu Phật
có được gì đâu ?
- HỎI: Thưa Thầy,
có người nói: Tôi đã chứng kiến nhiều Phép Lạ và dám cam
đoan điều đó ! Tuy
nhiên, người này không nói rõ Phép Lạ đó xảy ra ở đâu và như thế nào? Tuyên
truyền Phép Lạ có đáng tin hay không?
- ĐÁP: Đó chỉ là lối nói gạt gẫm con nít, phỉnh lừa những kẻ nặng đức tin u mê, thiếu lý trí, hay những kẻ tâm thần. Việc gì không giải thích được thì cho đó là ý của thượng đế toàn năng. Chuyện phép lạ chết đi sống lại, cả hồn lẫn xác bay lên trời, ngôi mộ trống trơn, thật là hoang tưởng, con nít cũng không tin, chỉ có kẻ khùng điên mới tin. Chuyện phép lạ lạy tượng phật ngọc hay tắm sông suối có thần tiên đức mẹ hiện ra, người đui què, kẻ bại liệt ngồi xe lăn cũng sáng mắt, đứng lên chạy bộ được, người bệnh hết bệnh, người sắp chết sống lại và khoẻ mạnh, nhờ chúa xót thương. Thật là hoang đường, chỉ có kẻ tâm thần mới tin. Chuyện chúa toàn năng để ban phước và trừng phạt là chuyện tào lao. Giáo hoàng hay hồng y, giám mục, linh mục sống trong khả năng bảo hộ, quan phòng của chúa toàn năng, cũng sợ sẽ chết, sợ bị ám sát chết, sợ xe đụng chết, có bệnh cũng phải nhờ bác sĩ bệnh viện cứu chữa. Hai đội quân thù nghịch, hai đội bóng tranh giải, hai giáo hoàng thuộc 2 phe, đều cầu chúa trời ban ơn giúp đỡ, chúa trời giúp bên nào?
Tóm lại,
- ĐÁP: Đó chỉ là lối nói gạt gẫm con nít, phỉnh lừa những kẻ nặng đức tin u mê, thiếu lý trí, hay những kẻ tâm thần. Việc gì không giải thích được thì cho đó là ý của thượng đế toàn năng. Chuyện phép lạ chết đi sống lại, cả hồn lẫn xác bay lên trời, ngôi mộ trống trơn, thật là hoang tưởng, con nít cũng không tin, chỉ có kẻ khùng điên mới tin. Chuyện phép lạ lạy tượng phật ngọc hay tắm sông suối có thần tiên đức mẹ hiện ra, người đui què, kẻ bại liệt ngồi xe lăn cũng sáng mắt, đứng lên chạy bộ được, người bệnh hết bệnh, người sắp chết sống lại và khoẻ mạnh, nhờ chúa xót thương. Thật là hoang đường, chỉ có kẻ tâm thần mới tin. Chuyện chúa toàn năng để ban phước và trừng phạt là chuyện tào lao. Giáo hoàng hay hồng y, giám mục, linh mục sống trong khả năng bảo hộ, quan phòng của chúa toàn năng, cũng sợ sẽ chết, sợ bị ám sát chết, sợ xe đụng chết, có bệnh cũng phải nhờ bác sĩ bệnh viện cứu chữa. Hai đội quân thù nghịch, hai đội bóng tranh giải, hai giáo hoàng thuộc 2 phe, đều cầu chúa trời ban ơn giúp đỡ, chúa trời giúp bên nào?
Tóm lại,
Vua chết, Chúa chết, Phật chết, thần thánh
hay con người ai cũng chết. Chỉ có con người biết tu tâm chuyển tánh, sống đời lương thiện, cứu người giúp đời, tu nhân tích đức,
tạo phước làm phước,
sống hạnh phúc, chết bình an,
không cần
Chúa thương, không cần Phật cứu.
Nên hiểu: chỉ có PHƯỚC BÁU,
do chính con người tạo ra, cứu con người tai
qua nạn khỏi mà thôi. Khi hết số, hết phước, con người vẫn phải chết, như Chúa chết Phật chết hay bất
cứ thánh nhân nào cũng đã chết.
Chớ tin lời các giáo phẩm tôn
giáo bịa đặt
gạt gẫm thế gian u mê.[]
VP. PHẬT-HỌC TỊNH-QUANG CANADA
lllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll
On Mon, Feb 17, 2020 at 10:30 PM Hoang Phe Ro <phero2013@gmail.com> wrote:
Nếu cầu nguyện không được
gì thì tại sao các tôn giáo đều có nghi lễ cầu nguyện chung và cầu nguyện
riêng. Việc cầu nguyện được nhắc nhở thường xuyên. Như vậy là sao ?
llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll
Saturday 22 February 2020
Thưa bạn,
1. Bạn có tin chuyện cầu nguyện sẽ được như ý nguyện chăng?
2.
Có ai đã được như lời cầu nguyện chăng? Nếu ai cầu nguyện điều gì cũng
được cả thì thế giới này loạn, đảo điên. Bạn có biết tại sao chăng?
3. Các tôn giáo đều có nghi lễ cầu nguyện, bởi vì đó là hình thức dễ dụ dỗ con người nhất.
Con
người vốn mê tín, ích kỷ, thích cầu nguyện cho bản thân và gia đình,
nên luôn bị nhà thờ và nhà chùa gạt gẫm cả ngàn năm qua.
4. Bạn nên tìm đọc thêm các bài viết sau đây nhé.
Chúc bạn sớm nhận ra sự thật.
Các
nghi lễ theo hình thức tôn giáo xưa nay đều pha trộn sự mê tín để thu hút tín
đồ.
Đó là sự thật.
Đó là sự thật.
Các
sự kiện linh thiêng hay phép lạ chỉ là mê tín, không phải thật, miễn tranh cãi.
Đó là sự thật.
Con
người hay thánh thần đều phải chết. Không ai cứu được ai.
Vượt
qua các nghi lễ theo hình thức tôn giáo,
con người sẽ hiểu được sự thật: đó
là
Tự
Lực Mới Thực Là Tu.
Không biết tu tâm dưỡng tánh, chỉ biết nhắm mắt cầu nguyện, nên biết rằng:
Không biết tu tâm dưỡng tánh, chỉ biết nhắm mắt cầu nguyện, nên biết rằng:
Cầu
nguyện có được gì đâu?
Hãy sống đời lương thiện,
Hãy sống đời lương thiện,
giữ tâm trong sáng,
cứu người giúp đời,
làm lành lánh dữ,
tu phước tích đức.
cứu người giúp đời,
làm lành lánh dữ,
tu phước tích đức.
Chính
phước đức cứu tai qua nạn khỏi.
Có phước gặp may. Vô phước tử vong.
Cầu nguyện có được gì đâu?
Có phước gặp may. Vô phước tử vong.
Cầu nguyện có được gì đâu?
VP. PHẬT-HỌC
TỊNH-QUANG CANADA nhận được thư của quí Đạo Hữu dưới đây, thắc mắc về việc “cầu nguyện có được gì đâu” và các kinh
điển Phật giáo.
On Wednesday, February
19, 2020, 3:31:59 p.m. EST, TUYẾT MAI <tuyetmai2020@ymail.com>
wrote:
Con
cảm ơn Thầy chỉ dạy rất nhiều.
Mấy
năm nay khi người ta thắc mắc chuyện đời, hỏi con, thì con đem đạo lý ra góp ý,
giúp họ giải quyết vấn đề.
Thỉnh
thoảng có chuyện liên quan tình cảm gia đình, nhất là tập quán cầu nguyện trong
các dịp Tết hay các đại lễ như Rằm Thượng Ngươn, Lễ Phật Đản, Lễ Vu Lan. Phần
nhiều các câu chuyện gói ghém trong một bài học về phật pháp, nhưng dễ
hiểu. Chứ họ đi chùa hay đọc tụng kinh "sắc tức thị không, không tức
thị sắc" thì không ai hiểu gì, và kinh kệ rất khô khan, không ai thích
đọc, ngoại trừ những người có duyên may với phật pháp.
Thầy
thường hay dạy: cầu nguyện có được gì đâu? Nhưng trong rằm tháng bảy, Phật
dạy đệ tử là Mục Kiền Liên, nhờ quý chư tăng sau lễ tự tứ rằm tháng bảy, tâm
thanh tịnh có nhiều uy lực, cầu nguyện cho mẹ là bà Mục Liên Thanh Đề
thoát khỏi địa ngục. Sau lễ cầu nguyện bà được thoát địa ngục. Từ đó có
tục cầu nguyện cho cữu huyền thất tổ ngày rằm tháng bảy.
Thưa
Thầy, có gì mâu thuẩn trong lời Phật dạy và lời của Thầy dạy không?
Kính
nhờ Thầy giải thích trong thư cho nhiều Phật tử được rõ.
Con
cảm ơn Thầy rất nhiều, giúp con trên đường tu học và giúp đỡ nhiều người khác
không có duyên may đi tới chùa hay vô mạng đọc kinh sách và chưa hiểu đâu
là chánh pháp.
con
hạnh
châu liên
llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll
On Wed, Feb 19, 2020
at 4:30 PM VP. PHAT-HOC TINH-QUANG CANADA <cutranlacdao@yahoo.com> wrote:
WEDNESDAY, FEBRUARY
19, 2020
Kính quí Đạo Hữu,
Câu hỏi này rất hay.
Để trả lời ngay và
ngắn gọn: Kinh Vu Lan Bồn do Phật Giáo Trung Hoa sáng tác - không phải là kinh liễu nghĩa. Các bản kinh bất liễu
nghĩa chỉ là phương tiện để giáo hóa những người sơ cơ: khuyến khích con người
làm lành lánh dữ, tránh gieo ác nghiệp. Đó là điều căn bản của một tôn giáo.
Trong pháp tứ y:
1. Y pháp bất y nhân
2. Y nghĩa bất y ngữ.
3. Y trí bất y thức
4. Y liễu nghĩa, bất y
bất liễu nghĩa. (chuyện kinh Vu Lan thuộc phần này)
Quí ĐH có thể tìm đọc
trong bộ sách Cư Trần Lạc Đạo tất cả mọi thắc mắc về Phật Pháp.
Quí ĐH nên tìm hiểu
thêm về apocrypha (kinh ngụy tác) và tam pháp ấn.
Đây là vấn đề liên quan
đến phái Đại Thừa & Tiểu Thừa, đã tranh chấp trong hàng ngũ tăng lữ cả ngàn
năm qua.
Phật Giáo Việt Nam ảnh
hưởng nặng nề Phật Giáo Trung Hoa.
Cũng có một bộ phận
PGVN theo phái Tiểu Thừa (Nam Tông, Nguyên Thủy hay Theravāda), nhất là ở các tỉnh miền tây, gần Campuchia (Cambodge, Cao Miên,
Khmer) như Kiên Giang, Châu Đốc, Hà Tiên. Tại Saigon có nhiều chùa theo hệ phái
này như: Chùa Kỳ Viên 610 Nguyễn Đình Chiểu Saigon, Chùa Nam Tông An Lạc A, Bình Tân, Saigon City, Chùa Giác Lâm
xây dựng năm 1744
tại 118 Lạc Long Quân, Tân
Bình, Phú Thọ Hòa, Saigon.
Nhiều người cố chấp
trong cả 2 truyền thống Phật giáo đều có cái nhìn thiển cận, sai lầm, nên bài
bác lẫn nhau.
Thực ra, tất cả kinh
điển Phật giáo đều do người đời viết ra, sau khi Phật nhập diệt. Do đó, nội
dung đều có đa phần chánh pháp, một phần pha trộn tùy theo văn hóa của các xứ
Ấn Độ hay Trung Hoa.
Chư Tăng sẽ gửi các
LINKS để quí ĐH tham khảo.
|
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT
Kính thư,
VP. PHẬT-HỌC TỊNH-QUANG CANADA
llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll