TẬP SAN PHẬT HỌC TỊNH QUANG: TỪ SỐ 1 (2006) - ĐẾN SỐ 30 (2016)

TẬP SAN PHẬT HỌC TỊNH QUANG: TỪ SỐ 1 (2006) - ĐẾN SỐ 30 (2016)
TẬP SAN PHẬT HỌC TỊNH QUANG: TỪ SỐ 1 (2006) - ĐẾN SỐ 30 (2016)

Friday, 5 August 2016

Giá trị tinh thần đích thực chính là Giáo Pháp của đức Phật - không phải tượng Phật - không phải xá lợi Phật













Posted by: "VP. PHAT-HOC TINH-QUANG CANADA" <cutranlacdao@yahoo.com>


 
đừng tưởng cứ trọc là sư


Đừng tưởng cứ núi là cao.. Cứ sông là chảy, cứ ao là tù

Đừng tưởng cứ dưới là ngu.. Cứ trên là sáng cứ tu là hiền

Đừng tưởng cứ đẹp là tiên.. Cứ nhiều là được cứ tiền là xong

Đừng tưởng không nói là câm.. Không nghe là điếc không trông là mù

Đừng tưởng cứ trọc là sư.. Cứ vâng là chịu cứ ừ là ngoan

......
Kính mời xem tiếp:
http://phtq-canada.blogspot.ca/2011/04/bo-sach-cu-tran-lac-ao.html 
 lllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll
Con là một trong những nhân chứng sống còn sót lại trong vụ tranh đấu miền Trung từ 1963 cho đến 1966-67.

 

 

 

 



Posted by: "VP. PHAT-HOC TINH-QUANG CANADA"

  haingoai@gmx.de Hết lòng cám ơn về Thầy Thích Chân Tuệ. Phật Học Tịnh Quang.



​---------- Forwarded message ----------
From: Yen Bai
Date: 2016-08-14 8:34 GMT-04:00
Subject: Hết lòng cám ơn về Thầy Thích Chân Tuệ. Phật Học Tịnh Quang.
To: cutranlacdao.2010@gmail.com


Nam Mô A-Di-Đà-Phật,

Kính bạch Thầy

Con là Phật Tử miền Trung, quy y vào thập niên 1950. Tuổi lúc đó còn qúa nhỏ không hiểu quy y là gì?

Vài năm sau vào sinh hoạt trong Gia Đình Phật Tử con mới hiểu ra ý nghĩa Tam Quy Ngũ Giới.

Con là một trong những nhân chứng sống còn sót lại trong vụ tranh đấu miền Trung từ 1963 cho đến 1966-67.

Gia đình con cũng có nhiều người đi xuất gia.

Gia đình con đi vượt biên ở đây đã 36 năm qua, vợ chồng con và các cháu đi làm, đi học

về cuối tuần chỉ biết lo chuyện Phật sự để mong cho gia đình sống Đạo được hạnh phúc và giúp đỡ mọi người

xung quanh mình tìm hiểu Đạo Phật và biết Đạo ngõ hầu khuây khỏa những năm tháng xa Quê hương, lưu lạc

và bơ vơ nơi xứ người.

Khả năng học  Phật Pháp của con đến đâu thì con chỉ biết bày cho họ đến đó thôi hoặc cùng nhau trao đổi Phật Pháp,

chứ không dám tự cao, hay tự ngã hoặc không bao giờ dám làm Thầy người ta, vì mình là Cư Sĩ và gia duyên còn bận rộn.

Tuy nhiên con cũng nhận chân ra được đâu là Chánh Pháp và đâu là Tà Pháp.

Năm1964-1965 con đã nhận chân ra được một số qúy Thầy không kềm chế được lòng  Ngã mạn và lòng Kiêu Tăng khi Phật Giáo đã lên tột đĩnh Vinh quang bắt đầu từ năm 1963 khi Hội Đồng Quân Nhân làm đảo chánh Tổng Thống Ngô Đình Diệm

lòng: Tham-Sân-Si của một số qúy Thầy nổi lên công khai, con tưởng chừng như họ là không phải là nhà Tu hành nữa mà là nhà làm Chính trị, cũng tham danh vọng tiền tài chức tước và cũng muốn có quyền uy thế lực như ở Thế gian. Lúc còn nhỏ chúng con cứ hình dung các Thầy là những bậc Bồ Tát để cho chúng sanh nương tựa, cứu giúp cho Phật Tử qua khỏi cơn mê và vô minh của thế gian để rồi giúp cho họ đi đến bờ giác ngộ tìm và thấy được Phật, nhưng từ khi xãy ra vụ Phật Giáo chia  làm hai: Việt Nam Qúốc Tự và Phật Giáo  Ấn Quang tách làm hai khối, rồi đến vụ Ngô Đình Cẩn bị tử hình không một Thầy nào đứng ra để xin chính phủ hay Quan Tòa khoan hồng cho Ngô Đình Cẩn dù là tránh Tử hình.

Đạo Phật chủ trương lòng Từ bi-Hỷ xả. Lấy Ân báo oán - Oán sẽ tiêu tan. Oán báo oán, Oán sẽ chồng chất.

Nhân và Qủa nhà Phật đã nói ra như vậy mà các Thầy vẫn bình chân như vại, hằng ngày vẫn dạy cho Phật Tử Tu học hết khóa nầy đến khóa khác nhưng có lẽ các Thầy dạy trên Lý thuyết nhà Phật thôi, còn không dạy cách áp dụng vào thực tế vào Đời, vì số đông qúy Thầy có áp dụng cho mình đâu mà đòi áp dụng cho Cư sĩ và Phật Tử.

"Thượng bất chánh, thì hạ tắc loạn là vậy".

Giáo chỉ số 9 năm 2007 nhân danh GHPGVNTN đã gây ra bao nhiêu tai hoạ cho Phật Giáo trong và ngoài nước, nhưng rồi Cố Hoà Thượng Thích Tâm Châu khuyên can nhưng một số qúy Thầy không chịu nghe, để rồi cứ tiếp tục mắc mưu Cộng Sản và Ngoại Đạo, vậy xin thử hỏi Trí Huệ nhà Phật Qúy Thầy để ở đâu?

Thêm vào đó là có một số nhà văn, nhà báo đội lốt Phật Tử viết nhiều cuốn sách, cuốn báo có lợi cho Cộng Sản làm gây chia rẽ Tôn Giáo, nhưng rồi cũng có một số Thầy khen hay và cổ võ cho những nhà báo nầy tiếp tục làm lợi cho Cộng Sản và tiếp tục gây hận thù giữa các Tôn giáo với nhau, đúng là Vô minh, mà cứ tưởng mình là con nhà Phật.

Biết bao nhiêu Thầy và Phật Tử hiện nay ở trong hay ngoài nước vẫn còn tiếp tay Trực tiếp hay gián tiếp làm lợi cho Cộng Sản tồn tại để cho chúng đè đầu cưỡi cổ 90 triệu người dân ở trong nước. Con nghe nói Phật Giáo trong nước chiếm đến 80 hay 90 phần trăm nhưng những sự việc xãy ra cho Đất nước trong những thập niên qua, kể từ khi Cộng Sản cưỡng chiếm miền Nam năm 1975 và những năm tháng gần đây hiện tình Đất nước Việt Nam nằm trên đống lữa, dầu sôi lữa bỏng qúa trầm trọng: Cộng Sản Việt Nam thì bán Nước và Tàu Cộng thì đang cướp nước

Ôi ! Phật Giáo Đời nhà Lý, nhà Trần đâu mà không lên tiếng, mà lúc nào trong các giờ dạy Giáo lý và các khóa Tu học  các Thầy vẫn luôn luôn nhắc nhỡ đến các Đời nhà Lý và nhà Trần làm rạng danh Phật giáo, vì Phật giáo biết bảo vệ Quê hương, thương nước, thương nòi.

Nhưng kính thưa Thầy, mấy tháng nay con chỉ thấy mấy Ông Cha, mấy Linh mục, mấy Giáo xứ và Bà Sơ nhà Thờ từ miền Bắc, miền Trung và miền Nam lên tiếng cùng Giáo dân của họ biểu tình phản đối ngày nầy qua ngày nọ dù là bị Công An đánh đập và ngay cả bị Tù đày nhưng Giáo dân vẫn cương quyết đứng lên bảo vệ Non Sông, Bờ cõi nước nhà một cách công khai để cứu Tổ Qúốc khỏi lâm nguy vào tay giặc Tàu.



Kính bạch Thầy,

Năm 1994 con đã đọc qua Tập Bạch Thư của Cố Hoà Thượng Thích Tâm Châu nguyên Viện Trưởng Viện Hoá Đaọ con rất

ngao ngán cho Phật Giáo chúng ta đã bị các Thầy lợi dụng tối đa, các Thầy đã đưa Phật Tử vào con đường Tu học Phật để đi đến

con đường giải thoát, mà thật sự ra là không có lối thoát từ một số qúy Thầy đưa Phật Tử vào con đường hoàn toàn Mê Tín

Dị Đoan tức tu học theo con đường Tà Pháp tức là "Ma Pháp" chứ không phải theo con đường của Đức Phật đã chỉ dạy trong 

Tam Tạng Kinh điển: kinh-luật-luận; tức là CON ĐƯỜNG CHÁNH PHÁP hay là Chánh Đạo.



Bây giờ đa số các Thầy từ trong và ngoài nước, kể cả sư Quốc doanh hay còn gọi là nhà Sư Công an đã dùng nhiều

phương tiện TINH xảo mê hoặc lòng người để lôi cuốn Phật Tử, miễn sao qúy Thầy có Tiền vào như nước là được.

Một số Phật Tử đầu môi chóp lưỡi đã đem vật chất quyến rũ lòng tham của một số Thầy, làm cho nhiều Thầy quên đi là mình

là một Thầy Tu đang học, đang tu để mong như Phật, vì qúy Thầy đang là Phàm Tăng làm gì được "Thánh Tăng".

Phật Tử đã làm hư hỏng các Thầy. Càng ngày các Thầy cứ  tưởng mình là "PHẬT" như vậy, đâm ra ngã mạn, chúng con còn

gọi là "Kiêu Tăng" hồi nào không hay.

Đúng là thời "Mạt Pháp" Đức Phật đã biết trước và NGÀI đã PHÁN như vậy.

Những tài liệu mấy năm qua Thầy đã nói lên sự thật, Phật Tử chúng con có theo dõi và được đọc kỹ càng những bài Pháp hay, những bài phân tích và phê bình quá hay và chính xác của Thầy Thích Chân Tuệ. Nhưng một số đông quý Thầy và một số

Phật Tử biết, nhưng họ vẫn làm ngơ, hay công khai dùng phương tiện sẵn có để phản đối trước số đông Phật Tử về Thầy

Thích Chân Tuệ để khỏa lấp cái sự tham lam lợi lộc to lớn của Bá Tánh đem đến cho quý Thầy.

Phật Tử chúng con cám ơn Thầy đã gởi tài liệu cho chúng con học và nghiên cứu, để biết việc gì Tà để tránh và việc gì Chánh để học hỏi.

Thư đã dài, chúng con xin  kính chúc Thầy và các Cô trong Chùa Pháp Thể Khinh An, chúng Sanh dị độ, kính mong Thầy tiếp tục cứu giúp cho những Phật Tử đang còn Mê Mờ sớm Tỉnh ngộ nhận ra được Con đường Chánh Pháp để Tu học sớm đến bờ Giác Ngộ.   
PT-Yên Bái.
llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll





Posted by: "VP. PHAT-HOC TINH-QUANG CANADA"

On Saturday, August 6, 2016 9:39 PM, nguyendinhhoaiviet@yahoo.com  wrote:

GÓP Ý


Chúng tôi là người không theo Phật Giáo nhưng rất tôn kính
Tỳ Kheo Thích Chân Tuệ,
VP. Phật Học Tịnh Quang Canada,
đã cho phổ biến những triết lý sống chân thật của Đức Thích Ca truyền dạy - chớ tôn thờ ngọc xá lợi là mê tín.
Các sư sãi bất lương cố tình thần thánh hóa các tượng phật, ngọc xá lợi phật làm bằng quý kim,
có bùa phép chữa lành bệnh là sai, là mê tín - cố tình lừa dối phật tử tin theo một cách mù quáng,
đi ngược đường Phật dạy.
Rất mong các phật tử hãy tỉnh ngộ đừng để bị lường gạt,
tiền mất tật mang.
NDHV 






Posted by: "VP. PHAT-HOC TINH-QUANG CANADA"



llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll

---------- Forwarded message ----------
From: Khai Vo
khaivo43@yahoo.com
Date: 2016-08-10 11:54 GMT-04:00
Subject: 1 đám sư quốc doanh vô liêm sỉ, 1 đám phật tử ngu si đần độn.....Hãy sống với tâm sáng suốt, chân chánh, thanh tịnh - không tôn giáo nào gạt gẫm được. [] BBT.PHTQ.CANADA VP.PHTQ.CANADA [1 Attachment]
To: 
GÓP Ý

Thôi cứ tạm ví cái Tâm của mình như cái... bình hoa cho d​ễ​

hiểu.

​ ​Bình thường thì... cái bình hoa nó trống không.

​ ​Khi c​ắ​m hoa vào thì những bông hoa nầy coi như... tạp niệm.

​ ​Có hoa đẹp và cũng có hoa có gai như hoa hồng,

​ ​tượng trưng cho tư tưởng tốt xấu của con người.

​Tu hành thì giống như mình đem bỏ các hoa nầy đi sau khi chưng một thời gian... vì sắp tàn hay héo úa,

tức là những tạp niệm của mình là... không thật.
Khi không còn hoa trong cái bình nữa thì cái bình trở lại trạng thái như xưa là cái bình không,

chứ không lẽ thành cái... chậu?
Như vậy chắc d​ễ​

hiểu và không còn thắc mắc,

phê bình phương pháp tu nầy nọ cho rắc rối sự đời,

đi vào mê hồn trận không lối thoát?
Cái Tâm của mình từ thời tạo thiên lập địa cho đến nay,

nó vốn... không,

nhưng con người khi tiếp xúc c​õi trần thế thì sinh ra đủ tạp niệm,

ý tưởng tốt xấu do tham sân si mà ra.
Tu hành là diệt tham sân si, là ráng bỏ hết những cái tư tưởng xấu tốt nầy đi thì trở về cái..​. ​
bản lai diện mục,
là cái Phật tánh nguyên thủy của mình,
chứ...
thăng lên Niết Bàn ở chỗ nào?
Đức Phật đã từng nói 'Tâm an' là Niết Bàn kia mà?
Vì thiên hạ tối ngày cứ tưởng tượng đi tìm Niết Bàn ở ngoài Tâm nên có nhiều chuyện... chướng tai gai con mắt,
nhảy múa ca hát lung tung trước bàn Phật
​ v.v.
Thiên hạ ngày một chế ra nhiều viễn vọng kính to lớn
như... sân banh bên Tầu để nhìn vào vũ trụ bao la mà chả thấy 'niết bàn' ở đâu cả?
Tùy theo ý thích của mỗi người mà họ chọn các phương pháp tu hành khác nhau, 
tựu trung có mục đích để kềm chế cái tạp niệm lao xao của mình mà thôi.
Hơi nào mà chỉ trích?


​ lllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll
Kính mời tham khảo




alt
bọn trọc làm tượng Phật bằng giấy - đem đốt sau lễ trai đàn bạt mạng (hình dưới)
lllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll





Posted by: "VP. PHAT-HOC TINH-QUANG CANADA"



 Giá trị tinh thần đích thực chính là Giáo Pháp của đức Phật - không phải tượng Phật - không phải xá lợi Phật



On Friday, August 5, 2016 10:36 AM, VP. PHAT-HOC TINH-QUANG CANADA wrote:

LỜI DẶN DÒ CUỐI CÙNG CỦA ĐỨC PHẬT !
Bures-Sur-Yvette (Pháp quốc)
(Biên soạn dựa theo một bài viết của Thiền sư và Giáo sư Triết học người Pháp Gérard Pilet, đăng trong nội san của 
Hội Thiền học Quốc tế AZI (Association Zen Internationale), trụ sở tại Paris, và tài liệu của Bukkyo Dendo Kyokai (Society For the Promotion of Buddhism), trụ sở tại Tokyo).

Xin hãy lắng lòng nghe, chiêm nghiệm, và thực hành 

những lời dặn dò cuối cùng của Đức Phật

để thân tâm an lạc thật sự.



Thật ra Phật đã đau yếu từ ba tháng trước và đã khởi sự dặn dò người đệ tử thân cận nhất là A-nan-đà. Phật bảo A-nan-đà tập họp các đệ tử để nghe giảng và thông báo trước sự tịch diệt của mình. Lúc ấy Phật đã 80 tuổi. Trong những tháng cuối cùng, Phật đã gầy còm và mệt mỏi, nhưng vẫn đi thuyết giảng như thường, tuy không còn đi xa được nữa. A-nan-đà xin Phật hãy tĩnh dưỡng trong những ngày còn lại, nhưng Ngài khoát đi và dạy rằng :

"Thân ta tuy có kém mạnh khoẻ, nhưng lòng từ bi của ta, trí sáng suốt của ta không kém sút. Ta còn tại thế ngày nào thì ngày ấy không phải là một ngày vô ích".

Trong một khu rừng cạnh thị trấn Câu-thi-na (Kusinaga, còn viết là Kuçinagara), ngày nay là một thị trấn nhỏ tên là Kasia, cách 50 cây số về phía đông tỉnh Gorakhpur, và cách 150 kilomét về phía bắc-đông-bắc Varanasi (Bénarès), Phật nằm nghỉ giữa hai gốc cây sa-la. Ngài tự gấp áo cà sa làm bốn, rồi nằm nghiêng về phía tay phải, đầu hướng về phía bắc, mặt hướng về phía tây, hai chân duỗi thẳng, chân này gác lên chân kia. Sau đó Phật ngỏ những lời cuối cùng với các đệ tử để nhắc lại một lần nữa tầm quan trọng của Đạo Pháp. Phật nhắc nhở các đệ tử phải hiểu rằng vị thầy của họ không phải là một nhân vật nào cả, dù đó là Phật, vị thầy đích thực của họ chính là Đạo Pháp. Phật cất tiếng và nhắn nhủ các đệ tử đang ngồi chung quanh Ngài như thế này :

"Này các đồ đệ, các con hãy tự làm đuốc để soi sáng cho các con, hãy trông cậy vào chính sức mạnh của các con; không nên lệ thuộc vào bất cứ ai. Những lời giảng huấn của ta sẽ làm ngọn đuốc dẫn đường cho các con, làm nơi nương tựa cho các con; không cần phải lệ thuộc thêm vào những lời giảng huấn nào khác nữa.

Hãy nhìn vào thân xác các con, các con sẽ thấy cái thân xác đó ô uế biết chừng nào. Khi các con hiểu được rằng lạc thú lẫn đớn đau của thân xác cũng chỉ là cội nguồn chung của khổ đau, khi hiểu được như thế, các con sẽ không thể nào tự buông lỏng cho dục vọng chi phối các con.

Hãy nhìn vào tâm thức các con, các con sẽ thấy cái tâm thức đó biến dạng không ngừng. Vì thế các con sẽ không thể nào tự buông rơi vào chính những ảo giác của tâm thức, để rồi tự duy trì những kiêu căng và ích kỷ do tâm thức tạo ra, nhất là khi các con đã hiểu rằng những xúc cảm đó nhất định chỉ mang đến khổ đau mà thôi.

Hãy nhìn vào tất cả các vật thể chung quanh xem có vật thể nào trường tồn hay chăng? Có vật thể nào không phải là những cấu hợp sinh ra hay không? Tất cả sẽ gẫy nát, tan rã và phân tán.  Các con chớ sợ hãi khi nhận thấy khổ đau cùng khắp mọi nơi, hãy noi theo những lời giáo huấn của ta, kể cả sau khi ta đã tịch diệt. Như thế các con sẽ loại bỏ được khổ đau. Thật vậy, cứ noi theo những lời giáo huấn của ta, rồi nhất định các con sẽ trở thành những đồ đệ thật sự của ta.

Này các đồ đệ của ta, những lời giáo huấn ta giảng cho các con, các con đừng bao giờ quên, đừng bao giờ để cho mai một đi. Phải bảo tồn những lời giáo huấn ấy, đem ra nghiên cứu và thực hành. Nếu theo đúng những lời giáo huấn ấy, các con sẽ đạt được an vui.

Những gì hệ trọng nhất trong những lời giáo huấn của ta là các con phải kiểm soát được tâm thức các con. Hãy gạt bỏ mọi thèm muốn và giữ cho thân xác đứng thẳng, tâm thức tinh khiết và ngôn từ chân thật. Nếu các con biết tự nhắc nhở là cuộc sống của các con chỉ là tạm bợ, các con sẽ đủ khả năng loại bỏ mọi thèm khát và hung dữ đưa đến khổ đau.

Nếu các con nhận ra được là tâm thức các con đang có xu hướng bám níu hay vướng mắc vào ham muốn, các con phải gạt bỏ ngay sự ham muốn và chận đứng sự cám dỗ đó. Các con phải làm chủ được tâm thức các con.

Tâm thức có khả năng biến một con người thành một vị Phật hay một con thú. Khi rơi vào sự lầm lẫn, ta có thể trở thành quỷ sứ, nhưng khi Giác ngộ ta sẽ thành Phật. Vì thế, các con phải kiểm soát lấy tâm thức các con và không đi lạc ra ngoài Chính Đạo.

Để có thể giữ đúng như lời giáo huấn của ta, các con hãy kính trọng lẫn nhau và đừng cãi vã. Đừng bắt chước như nước với dầu xô đẩy lẫn nhau; hãy bắt chước như nước với sữa, có thể hoàn toàn hòa lẫn vào nhau.

Hãy cùng nghiên cứu với nhau, cùng giảng giải cho nhau, thực hành với nhau. Không nên phí phạm tâm thức của các con và thời giờ của các con trong sự cãi vã hay lười biếng. Hãy hân hoan đón nhận hoa thơm của Giác ngộ vào lúc ra hoa và hái lấy quả ngọt trên Đường Ngay Thật.


Những lời giáo huấn ta ban cho các con là do nơi kinh nghiệm của chính ta, và chính ta đã noi theo con đường đó. Các con nên tuân theo những lời giáo huấn ấy và giữ đúng như thế dù phải gặp hoàn cảnh khó khăn nào. Nếu các con xao lãng, có nghĩa là các con chưa hề gặp được ta, các con thật sự còn đang ở một nơi nào đó thật xa, dù cho trong lúc này đây các con đang ngồi bên cạnh ta cũng vậy. Nhưng nếu ngược lại, các con chấp nhận và đem ra thực hành những lời giáo huấn của ta, thì dù cho các con ở thật xa trong một chốn tận cùng của thế giới, nhưng cũng giống như các con đang ở bên cạnh ta trong lúc này.

Hỡi các đồ đệ, phút cuối cùng của ta đã gần kề, phút xa lìa giữa ta và các con không còn bao lâu nữa. Tuy nhiên các con không nên than khóc. Sự sống là một sự đổi thay không ngừng và không có gì cản trở được sự tan rã của xác thân. Cái sự thực đó, ta đang chứng minh cho các con thấy ngay trên thân xác của ta, thân xác ta sẽ tan rã như một cỗ xe hư nát. Đừng than khóc một cách vô ích, trái lại các con phải hân hoan khi nhận ra được cái quy luật biến đổi ấy và hiểu được rằng sự sống của con người chỉ là trống không mà thôi. Đừng cố gắng duy trì cái khát vọng phi lý, mong muốn những gì tạm bợ phải nhất định trở thành trường tồn.

Con quỷ của những dục vọng thế tục luôn luôn tìm cách đánh lừa tâm thức các con. Nếu có một con rắn độc trong phòng, các con sẽ không thể nào ngủ yên nếu chưa đuổi được nó ra ngoài. Các con phải cắt đứt những mối dây ràng buộc của thèm khát thế tục và dứt bỏ những mối dây đó như các con đã đuổi bỏ con rắn độc ra khỏi phòng. Các con phải bảo vệ thật cẩn thận tâm thức các con.

Này các môn đệ của ta, giây phút cuối cùng của ta đã đến, tuy vậy các con phải hiểu rằng cái chết chỉ là sự tan rã của xác thân vật chất mà thôi. Thân xác được cha mẹ sinh ra, nó lớn lên nhờ thức ăn, nó không có cách gì tránh khỏi bịnh tật và cái chết. Một vị Phật đích thực không mang thân xác con người, mà vỏn vẹn chỉ là sự Giác ngộ. Chỉ có sự Giác Ngộ mà thôi. Thân xác con người phải tiêu tan, nhưng Trí tuệ của Giác ngộ sẽ trường tồn vô tận trong thực thể của Đạo Pháp, trên con đường tu tập Đạo Pháp. Nếu có ai chỉ thấy thân xác ta thì kẻ ấy không thấy ta một cách thật sự. Chỉ có người nào chấp nhận những lời giáo huấn của ta mới thật sự nhìn thấy ta.

Sau khi ta tịch diệt, Đạo Pháp thay ta làm vị thầy cho các con. Biết noi theo Đạo Pháp, ấy chính là cách các con tỏ lòng trung thành với ta. Trong bốn mươi lăm năm sau cùng trong cuộc đời của ta, ta không hề giấu giếm điều gì trong những lời giáo huấn. Chẳng có một lời giáo huấn nào bí mật, không có một lời nào mang ẩn ý. Tất cả những lời giảng của ta đều được đưa ra một cách ngay thật và minh bạch.
Này các con yêu quý của ta, đây là giây phút chấm dứt. Trong một khoảnh khắc nữa ta sẽ nhập vào Niết bàn. Những lời này là những lời dặn dò cuối cùng của ta cho các con".

Người chép lại những lời này của Phật xin chắp tay mong rằng :

- Vì Phật, chúng ta hãy đọc lại những lời nhắn nhủ trên đây thêm một lần.

- Vì tất cả chúng sinh, vì sự đau khổ của muôn loài, chúng ta lại đọc thêm một lần nữa.

- Để gửi đến từng đơn vị nhỏ nhoi nhất của sự sống, chúng ta lại đọc thêm một lần nữa, đọc thêm một lần nữa…

Chúng ta nguyện sẽ đọc lên và đọc lên cho từng chúng sinh một, ta đọc cho đến khi nào những lời dặn dò trên đây của Phật trở thành những lời dặn dò xuất phát từ chính tâm thức ta, để nhắn nhủ cho chính ta, nhắn nhủ những người chung quanh ta, kể cả những sinh linh nhỏ nhoi nhất của sự sống. Khi những lời nhắn nhủ chân thật và tràn đầy Từ bi trên đây của Phật trở thành làn hơi thở của của chính ta, thì biết đâu lúc ấy ta cũng sẽ là một vị Phật?

Bures-Sur-Yvette (Pháp quốc)

(Biên soạn dựa theo một bài viết của Thiền sư và Giáo sư Triết học ngưới Pháp Gérard Pilet, đăng trong nội san của Hội Thiền học Quốc tế AZI (Association Zen Internationale), trụ sở tại Paris, và tài liệu của Bukkyo Dendo Kyokai (Society For the Promotion of Bouddhism), trụ sở tại Tokyo).
lllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll

KÍNH MỜI THAM KHẢO

Trong các sinh hoạt hay nghi lễ của Phật giáo, các hình tượng chư Phật, chư Bồ Tát luôn luôn được tôn trí nơi trang nghiêm thanh tịnh nhất, để  mọi người chiêm ngưỡng, lễ bái, cầu nguyện và phát khởi tín tâm.
Các hình tượng được làm bằng bất cứ vật liệu nào, đơn sơ như gỗ, đá, xi măng, thạch cao, hay quí giá hơn như vàng, bạc, đồng, ngọc thạch, đá quí, kim cương, cũng chỉ có giá trị vật chất, giúp cho việc hành lễ được long trọng, trang nghiêm, giúp cho người tu theo Phật tăng trưởng sức tinh tấn tu tập theo chánh đạo, hướng tín tâm ban đầu theo chánh tín và chánh kiến.
Giá trị tinh thần đích thực chính là Giáo Pháp của đức Phật.
Không truyền bá chánh pháp - chỉ truyền bá mê tín phật ngọc linh thiêng - quán âm thị hiện
chánh điện chùa Việt Nam (Houston TX Hoa Kỳ) bị sập đổ hoàn toàn sáng sớm ngày 30.10.2014
Giờ đây bọn tà sư vẫn tiếp tục tuyên truyền sự linh thiêng nơi đây bởi không có người nào bị thương
và liên tiếp quyên tiền bạc triệu.
Bá tánh u mê không chịu học hiểu chánh pháp để tu tâm dưỡng tánh
chỉ lo cầu phước - tin tưởng chuyện huyễn hoặc - nên vẫn bị bọn tà sư đem tà pháp gạt gẫm.
Tượng phật ngọc chỉ có giá trị vật chất 4 triệu đô la chứ có linh thiêng gì đâu?
Bằng chứng là khi di chuyển xe chở tượng phật ngọc này gặp tai nạn tại Germany (Đức)
ngày 22.7.2011.
Bản thân tượng này còn bị sứt mẻ, vậy con người cầu khẩn van xin, xin được gì chứ?
 Kính mời tham khảo:
VĂN-PHÒNG PHẬT-HỌC TỊNH-QUANG CANADA: *** Tiền Làm Động Tâm, Tiền Sinh Bất Tịnh & PHẬT TÂM PHẬT TƯỚNG - Người tại gia tu Phật - chuyện của hai con chim

Ngày nay không còn ai tin tưởng tượng phật ngọc này là linh thiêng
nên năm 2015 chùa Linh Sơn Toronto mướn MC Việt Thảo gào thét
quảng cáo như bọn bán thuốc dán chợ cầu muối cũng chẳng ai thèm đến chiêm bái - chỉ có bọn trọc tà sư lễ lạy cò mồi.
llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll 




Posted by: "VP. PHAT-HOC TINH-QUANG CANADA"

 

Hình Ảnh Chiêm Bái Xá Lợi Phật và Cử Hành Lễ Tôn Trí Xá Lợi Dưới Chân Bảo Tháp tại Chùa Pháp Luân Ngày July 04.2016

Đối với xá lợi phật hay xá lợi chư thánh tăng cũng chỉ là vật chất - chứ có gì là linh thiêng đâu?
Ngay kim thân đức Phật khi còn tại thế cũng chỉ là tứ đại duyên hợp, thiêu thành tro, chỉ để lưu niệm thờ lạy và noi gương tu hành.
Chư tăng cần nói rõ điều này, chớ nên bày vẽ chuyện linh thiêng nơi mấy cái tháp bán đầy tại các phi trường Thailand, Campuchia, Laos, Myanmar.
Muốn bao nhiêu cũng có, mời xem 
 
DSC_0094
DSC_0095





Posted by: "VP. PHAT-HOC TINH-QUANG CANADA"




Tà Sư Lễ Trai Đàn Bạt Mạng - tăng ni phật tử u mê ngu si đần độn theo quá đông

ma tăng Thích Như Điển (Germany) thích tiền như điên

   
ma tăng Thích Như Điển thích tiền như điên tại chánh điện Chùa Viên Đức (Germany)

 
đừng tưởng cứ trọc là sư

ma tăng thích tiền như điên (Germany)




Posted by: "VP. PHAT-HOC TINH-QUANG CANADA"



Kính mời tham khảo:
Tiền Làm Động Tâm, Tiền Sinh Bất Tịnh
Trai đàn bạt mạng - chẩn tế cô hồn - là tà pháp - không phải chánh pháp
Chớ tin lời các giáo phẩm tôn giáo bịa đặt gạt gẫm thế gian u mê.
 
đừng tưởng cứ trọc là sư - đây là ma tăng thích tiền như điên (Germany)
 
http://phtq-canada.blogspot.ca/2015/04/phat-day-tri-binh-me-tin-cot-tuy-cua-ao.html
http://phtq-canada.blogspot.ca/2013/07/hinh-thuc-me-tin-khong-phai-la-phat-giao.html
sư cộng sản - sư hải ngoại - cúng chẩn tế cô hồn - tà pháp trai đàn bạt mạng 
- gạt gẫm bá tánh u mê

 lllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll






Posted by: "VP. PHAT-HOC TINH-QUANG CANADA"



Chớ tin lời các giáo phẩm tôn giáo bịa đặt gạt gẫm thế gian u mê.

Kính mời tham khảo


CÔ HỒN VÔ THƯỢNG SƯ FASHION SHOW
Mời quí vị xem bài viết: "Sự Mê Tín Trong Dân Gian" & PG có mê tín không? - Chớ vội tin
(Thư Phật Tử Ngô Phúc)
Ý NGHĨA LỄ CẦU NGUYỆN

__,_._,___





Posted by: "VP. PHAT-HOC TINH-QUANG CANADA"




On Saturday, August 6, 2016 9:39 PM, "Hoaiviet Nguyen nguyendinhhoaiviet@yahoo.com [BTGVQHVN-1]" <BTGVQHVN-1@yahoogroups.com> wrote:

[Attachment(s) from Hoaiviet Nguyen included below]
GÓP Ý

Chúng tôi là người không theo Phật Giáo nhưng rất tôn kính Tỳ Kheo Thích Chân Tuệ, VP. Phật Học Tịnh Quang Canada,
đã cho phổ biến những triết lý sống chân thật của Đức Thích Ca truyền dạy - chớ tôn thờ ngọc xá lợi là mê tín.
Các sư sãi bất lương cố tình thần thánh hóa các tượng phật, ngọc xá lợi phật làm bằng quý kim,
có bùa phép chữa lành bệnh là sai, là mê tín - cố tình lừa dối phật tử tin theo một cách mù quáng, đi ngược đường Phật dạy.
Rất mong các phật tử hãy tỉnh ngộ đừng để bị lường gạt, tiền mất tật mang.

NDHV
llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll




Posted by: "VP. PHAT-HOC TINH-QUANG CANADA"




Ý NGHĨA LỄ CẦU NGUYỆN  

Tỳ Khưu Thích Chân Tuệ
Trong các buổi lễ, Chư Tôn Đức cầu nguyện gì?
Trong các buổi lễ, Chư Phật Tử cầu nguyện gì?

Trong các buổi lễ, Chư Tôn Đức cầu nguyện gì?

Trong các buổi lễ, Chư Phật Tử cầu nguyện gì?
Nghi lễ có tác dụng rất lớn đối với các tôn giáo. Phật giáo dù không coi trọng, nhưng nghi lễ vẫn chi phối phần lớn các sinh hoạt Phật sự, đôi khi còn là hoạt động chính của một ngôi chùa, để đáp ứng nhu cầu của quần chúng và nhu cầu hoằng pháp.

Đối với cá nhân, khi lâm vào hoàn cảnh bức bách, khổ đau, bất trắc, bất như ý, con người thường cầu nguyện cho tai qua nạn khỏi, tìm sự bình yên trong tâm hồn qua cầu nguyện.

Lời cầu nguyện này chỉ giúp tâm trí được bình yên tạm thời. Nếu con người có học hiểu giáo lý của đạo Phật, thâm hiểu luật nhân quả, biết rằng: mọi chuyện gì xảy đến cho mình, đều do chính mình đã tạo nghiệp nhân trước đây, giờ phải nhận nghiệp quả, nghiệp báo (gọi chung là quả báo).

Việc may mắn đến, mình biết ngay rằng: đó là phước báo, do việc thiện lành chính mình đã làm.
Việc không may xảy đến, mình biết ngay rằng: đó là quả báo, do việc bất thiện chính mình đã làm.
Theo chánh pháp, nên biết rằng: chỉ có phước báo mới làm giảm bớt hay tiêu trừ quả báo mà thôi!
Cầu nguyện cho tai qua nạn khỏi, mà không tu nhân tích phước, không tu tâm dưỡng tánh, không dừng các nghiệp bất thiện, phỏng có được gì ?

Thí dụ chúng ta lỡ mượn nợ tiêu xài rồi (tạo nghiệp), bây giờ phải đền trả (gặp xui xẻo), chỉ có cách lấy tiền tiết kiệm (phước báo). Không có tiền tiết kiệm thì phải cầu nguyện trúng số để trả nợ chăng ?!
Người có phước báo nhiều, dù gặp tai nạn lớn lao như rớt máy bay, động đất, vẫn sống sót, gọi là số may mắn quá. Người có phước báo ít hơn, phải chịu thương tích hay xây xát chút đỉnh, gọi là còn hên quá. Người không có phước báo thì lãnh đủ quả báo.

Thời đức Phật còn tại thế, khi chư vị thánh tăng phải đền trả các nghiệp báo cuối cùng, đức Phật dạy trong Kinh Pháp Cú, như sau:
Dù lánh lên non núi,
xuống biển hay vào hang
khi nghiệp báo đã mang
không ai tránh thoát khỏi.

Theo quan niệm Phật giáo, cầu nguyện không phải van xin đức Phật, Bồ tát, thần thánh, hay năng lực linh thiêng huyền bí nào cả.

Cầu nguyện là tập trung tâm trí, nhất tâm chuyển đổi vọng niệm mê lầm, xấu ác trở nên thanh tịnh. 
Cầu nguyện là một cách định tâm, định ý để chuyển hóa lòng mình, lòng người.
Cầu nguyện vì thế chính là phương pháp quán chiếu, nhìn lại con người thật của mình, quan sát tâm tình, trừ khử tà kiến mê tín,  khát vọng phàm tình, ích kỷ nhỏ nhen, ỷ lại yếu đuối. 

Nếu hiểu chính xác ý nghĩa cầu nguyện thì cầu nguyện là một phương pháp tu tập, có giá trị tương đương với phương pháp thiền định, quán chiếu tự tâm.
- Cầu nguyện cho thế giới hòa bình, chúng sanh an lạc là lời cầu nguyện vị tha, đúng chánh pháp, trưởng dưỡng từ bi & trí tuệ.
- Cầu nguyện cho mình, gia đình mình, đoàn thể mình, tôn giáo mình là lời cầu nguyện vị kỷ, phi chánh pháp, không từ bi & trí tuệ.
- Nếu ai cầu cũng được như ý, thế giới sẽ loạn, nhân sanh đảo điên. Không làm việc cầu giàu có. Không tu hành cầu vãng sanh. Không học hành cầu đỗ đạt. Các bên thù nghịch cầu nguyện đối phương biến mất. Trái đất chỉ còn thú vật, đất đá, cây cỏ! Thảm họa của sự cầu nguyện phi chánh pháp là như vậy đó!
- Trong chiến tranh thế giới 1 và 2, hai phe lâm chiến đều làm lễ cầu nguyện long trọng, xin Thượng đế giúp phe mình chiến thắng đối phương. Thượng đế bèn nghe theo lời cầu nguyện này, nên hai phe đều tả tơi thê thảm. Đó là thảm họa của sự cầu nguyện phi chánh pháp!
- Đạo Phật trải qua nhiều năm tháng truyền bá xuyên qua nhiều quốc độ, nên mang cái vỏ mê tín của tôn giáo, và lập ra nhiều nghi thức, lễ hội, để tiếp cận với quảng đại quần chúng đang sống trong vô minh. Giáo lý đạo Phật rất siêu việt, nhiệm mầu khi áp dụng trong đời sống, không buộc ai phải thờ lạy, cúng kiến đức Phật với tâm cầu khẩn van xin, vòi vĩnh như đứa bé thơ. 
Trái lại, đức Phật dạy: Tôn thờ Như Lai mà không hiểu Như Lai, chính là phỉ báng Như Lai vậy.

- Ngày nay, người theo đạo Phật, tu sĩ cũng như cư sĩ, nhân danh phát huy tín tâm của Phật tử, bày ra đủ thứ nghi lễ rườm rà, phức tạp, tạo vẻ linh thiêng huyền bí, giải thích hiện tượng thiên nhiên phi chánh pháp, đem kinh sách chữ nghĩa hù dọa những người ít hiểu biết, không thuyết giảng chánh pháp, lại tuyên truyền tà pháp. 
Chẳng hạn như: người ngồi xe lăn, chỉ nhờ tín tâm với tượng Phật ngọc mà phục hồi, đi đứng bình thường!
- Tóm lại, người Phật tử dù tại gia hay xuất gia, có chút phước báu, có chút trí tuệ, ngoài tín tâm ban đầu qua các hình thức lễ hội, sinh hoạt Phật giáo, nên phát tâm tìm hiểu cốt tủy của lời Phật dạy, hướng tín tâm đến chỗ chánh tín. Không nên tiếp tục để các tà sư - mang hình tướng xuất gia hay tại gia - hướng dẫn tín tâm ban đầu đến chỗ mê tín.
Từ mê tín đến cuồng tín, chỉ cách một sợi tơ !
Mong lắm thay ! ! !
Tỳ-Khưu Thích-Chân-Tuệ
Chủ Nhiệm VP.PHTQ.CANADA
llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll
 Kính mời xem nguyên văn:
LINK

 llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll






Posted by: "VP. PHAT-HOC TINH-QUANG CANADA" <cutranlacdao@yahoo.com>