TẬP SAN PHẬT HỌC TỊNH QUANG: TỪ SỐ 1 (2006) - ĐẾN SỐ 30 (2016)

TẬP SAN PHẬT HỌC TỊNH QUANG: TỪ SỐ 1 (2006) - ĐẾN SỐ 30 (2016)
TẬP SAN PHẬT HỌC TỊNH QUANG: TỪ SỐ 1 (2006) - ĐẾN SỐ 30 (2016)

Saturday, 19 November 2016

trư bát giới tà sư cộng sản tà sư cộng trừ tà pháp tà đạo


Tín đồ các tôn giáo luôn luôn bị gạt gẫm và lợi dụng 
CG mê tín - PG mê tín - Tôn giáo là mê tín
Giác Ngộ và Giải Thoát
Tỳ-Khưu Thích-Chân-Tuệ
Link:

​Kính mời quí vị xem thầy chùa hát cải lương
Trai đàn chuẩn tế
Quí vị đoán xem 2 tượng này thiệt hay giả
llllllllllllllllllllllllllllll
llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll

On Monday, November 21, 2016 10:13 AM, Le Quoc Trinh wrote:

Chính xác là thế ! Đạo Phật là Đạo của Trí Tuệ. Người tu hành ngồi Thiền Định chính là để hướng năng lực vào bên trong nội tâm và tìm hiểu chính mình, tự sửa chữa lỗi lầm của mình, vượt chướng ngại vật để khai triển Trí Tuệ, ngõ hầu đạt đến Giác Ngộ.

Trước khi ra đi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã tuyên bố một câu để đời: "Ta là Phật đã thành, chúng sinh là Phật sẽ thành". Theo ý nghĩa của tiếng Phạn, Phật (Boudha) là người tỉnh thức, là người đã giác ngộ. Sau khi Ngài ra đi đã có hàng vạn Đức Phật xuất hiện trong nhân loại, nổ lực tìm hiểu vũ trụ và phát giác rất nhiều chân lý của vũ trụ và nhân sinh quan.

Không thể nào tìm thấy một câu tuyên bố chính xác như vậy trong những tôn giáo khác. Chỉ trong Đạo Phật mới có Bi, Trí và Dũng. Người tu hành một khi phát triển trí tuệ hiểu biết vạn vật xung quanh thì không còn gì phải e sợ, do đó nói rằng Vô Úy Vô Ưu là thế. Đến cái chết còn không sợ không lo ngại thì có gì đáng để cản trở bước tiến tu hành.

Lê Quốc Trinh, Canada

(hậu duệ cụ Thiều Chửu Nguyễn Hữu Kha)




Show original message
On Sunday, November 20, 2016 10:03 PM, Le Quoc Trinh wrote:
Kính chào quý đạo hữu,
Chân thành cám ơn đạo hữu Trần Thị Xuân Thu đã tóm tắt rất chính xác tôn chỉ của Đạo Phật: 
Nên ghi nhớ:
Giáo lý đạo Phật dạy rất nhiều, song chỉ có một vị duy nhất là
giác ngộ và giải thoát.

_________________________________________

Tôi biết không ít Phật tử tôi quen đã vô tình quên mất mục tiêu hàng đầu của Đạo Phật là GIÁC NGỘ GIẢI THOÁT :

Giác Ngộ: Giác là hiểu rõ, biết rõ. Ngộ là gặp là thấy. Giác Ngộ là hiểu biết và tìm ra được sự thật bên trong ta và bên ngoài vũ trụ, trong xã hội hay môi trường ta đang sống.

Cách đây hơn 2500 năm, thái tử Tất Đạt Đa đã dám bỏ hết giàu sang quyền thế trong cung điện, bỏ cả ngai vàng để dấn thân vào thế gian trong mục đích tìm hiểu chân lý để giải thoát con người khỏi mọi cảnh khổ. Sau nhiều năm lặn lội gian khổ và suýt chết vì lối tu khổ hạnh, Ngài đã được một cô gái chăn dê cho uống một bát sữa dê, tỉnh lại Ngài đã giác ngộ ra sự thật, để tìm ra con đường Trung Đạo: sống khổ hạnh đầy ải thân xác không đem lại được điều gì mới mẻ, mà sống bám vào vật chất nhung lụa, nhà cao cửa rộng lại càng đưa con người vào vòng xa hoa "nô lệ vật chất" càng bị lôi cuốn vào vòng Luân Hồi của vật chất (Thành, Trụ, Hoại, Diệt). 

Con đường Trung Đạo là con đường đơn giản nhất, sống vừa đầy đủ để thân xác có đủ năng lực, để trí tuệ phát triển, không mê tín, không dị đoan. Đó là con đường hữu hiệu nhất đưa con người thoát khỏi vòng Luân Hồi của vật chất. Bát Nhã Tâm Kinh Ba La Mật đã nói lên đúng chân lý của vũ trụ:

Sắc tức thị Không, Không tức thị Sắc
Sắc bất dị Không , Không bất dị Sắc

Đến ngày nay rất nhiều nhà bác học lừng danh trên thế giới phải ngả mũ thán phục Đức Phật . Đó là con đường TRÍ TUỆ đưa con người đến giải thoát .

Cho nên Đạo Phật là Đạo của TRÍ TUỆ. Đây không phải là một thứ tôn giáo như những tôn giáo khác, Đạo Phật chủ trương: 
Không Tôn Thờ, Không Tôn Vinh và Không Tôn Sùng

Vì thế những hình thức màu mè, giả dối, tốn tiền, phức tạp như Lễ Trai Đàn Bạt Độ là đi ngược lại mục tiêu GIÁC NGỘ. Cách giải thích  "Dĩ Huyễn Độ Chơn". Nghĩa là: "Lấy thứ giả - Tả thứ thiệt" là một loại ngụy biện nhằm che giấu mưu đồ lừa gạt quần chúng. Thử hỏi không nhờ những thứ thật 100% là quần áo lòe loẹt, thực phẩm dâng cúng, tiền bạc công đức thì Lễ Trai Đàn Bạt Độ có thành công không? Những thứ đó do ai đóng góp, nếu không phải là thiện nam tín nữ. Quý Thầy không lao động kiếm cơm lam lũ trong xã hội, thì lấy gì để sống nếu không bày ra trò lễ nghi phức tạp nhằm lôi cuốn tín đồ nhẹ dạ .

Tôi chỉ có vài lời tâm tình với quý đạo hữu nguyện thành tâm Quy Y Tam Bảo,
Lê Quốc Trinh, Canada
hậu duệ của cụ Thiều Chửu 



Bá tánh cần giác ngộ điều gì và giải thoát như thế nào

Kính mời tham khảo bài viết: Giác Ngộ và Giác Thoát




trư bát giới - tà sư cộng sản - tà sư cộng trừ - tà pháp tà đạo
trai đàn bạt mạng chẩn tế cô hồn
 

Hỏi: 
Kính thưa quí Thầy VP.PHAT-HOC TINH-QUANG CANADA
Phật tử chúng tôi có các thắc mắc như sau:
1. Quí Thầy trong nước và ngoài nước đều biết Lễ Trai Đàn Bạt Độ là Tà Pháp - phi Chánh Pháp. 
Tại sao quí Thầy vẫn cứ tiếp tục phổ biến?
2. Các vị lãnh đạo các Giáo Hội cũng thực hiện các lễ này là tại sao?
3. Lễ Trai Đàn giải thích như thế nào mà gạt gẫm được bá tánh khắp nơi?


Đáp:
1. Quí Thầy thường nói câu "Dĩ Huyễn Độ Chơn". Nghĩa là: "Lấy thứ giả - Tả thứ thiệt". 
Ngụ ý: Nhà chùa tổ chức các thứ nghi lễ chỉ là phương tiện (không thiệt = giả). 
Phật Tử đến chùa do nhân duyên quan hôn tang tế, sẽ được quí Thầy chân tu thực học giảng giải chánh pháp, diễn tả đâu là sự thật, nói rõ cho bá tánh biết rằng: Khi còn sống phải tự lo tu tâm dưỡng tánh, tránh làm chuyện bất thiện, bất lương. Đừng đợi đến khi chết, nằm trong quan tài hay hũ tro, để nghe kinh và sám hối - muộn quá rồi.
2. Các vị lãnh đạo các Giáo Hội hiện nay chỉ là bọn phường tuồng cải lương, tham danh tranh lợi - không thực tâm hoằng dương chánh pháp. Thêm nữa bá tánh tuyệt đại đa số có tâm tham lam, sân hận và si mê. Cho nên bá tánh không lo tu tâm dưỡng tánh, chỉ muốn hối lộ tà sư tà thần để cầu khẩn van xin danh và lợi. Tham lam hơn nữa, bá tánh u mê đợi đến ngày gần chết bèn thỉnh bọn lưu manh đến hộ niệm cầu vãng sanh. Bá tánh u mê cho nên bị gạt gẫm thê thảm.
3. Các lời giải thích thường dùng trong các buổi Lễ Trai Đàn Chẩn Tế là chén thuốc độc tà pháp - bọc v
ngoài nghe qua rất có lý, có chánh pháp. Thực chất chỉ gạt gẫm được bá tánh u mê, không hiểu biết chánh pháp căn bản như: Luật Nhân Quả - Tự Lực Mới Thực Là Tu. Nhất là bá tánh nên biết: Đức Phật còn không có khả năng cứu độ bất cứ ai, ngay cả các vị đại đệ tử và dòng họ Thích Ca khỏi bị chết thảm. Bọn tà sư tà đạo hiện nay có khả
năng hơn hay sao?


Kính mời tham khảo (hãy suy ngẫm - chớ vội tin)

Theo giáo lý nhà Phật, Đạo Phật là đạo từ bi và trí tuệ, sự từ bi này không chỉ đối với người sống mà còn với người chết, không chỉ từ bi với con người mà còn từ bi với các loài chúng sinh không phải con người, từ bi bình đẳng đến cả các vong linh khổ não, các oan hồn uổng tử vất vưởng, không nơi nương tựa, lang thang khắp mọi nơi, mọi cõi, lang thang ở bụi dậm, bờ ao. Chính vì lòng từ bi đó mà người ta lập ra Trai đàn để cầu siêu cho các vong hồn được siêu thoát, hoá giải mọi tai ương hận thù mà người dân tin là có thể xảy đến, để cuộc sống được ấm no, yên ổn. Đó cũng là “điểm nổi bật của vai trò Phật giáo trong tập tục phong hóa dân gian chính là khuynh hướng “dân tộc hóa” nghi lễ tập tục Phật giáo, có nghĩa là hòa quyện hình thức nghi lễ giữa đạo và đời…” [03]



Theo Phật giáo, trong thế giới hiện tượng tương đối này, hết thảy vạn sự vạn vật đều chịu tác động bởi quy luật Nhân Quả. Tất cả đều có những tương quan tác động qua lại với nhau, duyên vào nhau mà sinh diệt, tồn tại. Do đó, các nghi lễ cầu an, cầu siêu và trai đàn phổ độ có thể được xem là những trợ duyên cho sự sống và sự chết của con người về mặt tinh thần. Đứng về phương diện đạo lý thường tình sống trong thế giới hiện tượng tương đối mà xét thì "lễ" là sự thể hiện cho cái "nghĩa" sống của con người, song để thể hiện cái "lễ" ấy thì cần phải dựa vào "nghi thức" để thực hiện cho phải lẽ.



Trong Phật giáo Nguyên Thuỷ không có kinh cầu siêu, kinh cầu an mà chỉ về sau các nhà sư Phật giáo Bắc tông, do nhu cầu phát triển nên uyển chuyển áp dụng các loại kinh khác nhau cho hai mục đích vừa nêu, ví dụ như dùng kinh A Di Đà và kinh Địa Tạng để cầu siêu cho người quá vãng, dùng phẩm Phổ Môn trong kinh Pháp Hoa và kinh Dược Sư để cầu an cho người lâm bệnh, v.v… Phải chăng, ý nghĩa căn bản của cầu siêu và trai đàn chẩn tế phổ độ là để biểu tỏ tấm lòng chân tình thương mến người thân quá vãng, thương xót đồng bào tử nạn, thương xót những cô hồn đói lạnh và nhất là để an tâm cho người sống? 



Nên ghi nhớ:
Giáo lý đạo Phật dạy rất nhiều, song chỉ có một vị duy nhất là 
giác ngộ và giải thoát.


Kính mời tham khảo

Chớ tin lời các giáo phẩm tôn giáo bịa đặt gạt gẫm thế gian u mê.

Kính mời tham khảo

CÔ HỒN VÔ THƯỢNG SƯ FASHION SHOW
Kính mời quí vị xem bài viết:
"Sự Mê Tín Trong Dân Gian" & PG có mê tín không?
- Chớ vội tin
(Thư Phật Tử Ngô Phúc)



 

 
Hình ảnh các tên trư bát giới tà sư cô hồn cộng sản chia lợi dưỡng (trong nước)




Đệ nhất trư bát giới Thích Lệ Trang trọc đầu nhưng có râu bạc 
(hình ảnh trong tang lễ Nghệ Sĩ Út Bạch Lan 2016.5.11)

 
 









Hình ảnh các tên trư bát giới tà sư cô hồn cộng trừ nhân chia lợi dưỡng (ngoài nước)


 







Hình ảnh bá tánh U MÊ không biết phân biệt chánh pháp - tà pháp - chỉ biết cúng kiến lễ lạy cầu khẩn van xin - thật đáng tội nghiệp muôn kiếp chìm đắm trong tối tăm sanh tử luân hồi, bị bọn thầy chùa trư bát giới gạt gẫm trấn lột thê thảm


  
 


 

 
 


Dưới đây là một số LINKS:
Lễ Trai Đàn Chẩn Tế Cầu Siêu - Chùa Kim Linh - Chợ Gạo
Lễ Trai Đàn Chẩn Tế - Mũi Né Phan Thiết
Đại Giới Đàn Cam Lộ Giác Ngộ 20/9 P3
Lễ Trai Đàn Chẩn Tế - Chùa Ưu Đàm Thủ  Đức [HD, 720p]
https://www.youtube.com/watch?v=O1zXiNXWE2o (4:56:33) Thích Giác Lai – Thích Giác Toàn (Quận 2 Saigon)
Lễ Trai Đàn Chẩn Tế tại Pháp Viện Minh Đăng Quang - TT Thích Lệ Trang
Lễ Trai Đàn Chẩn Tế - Chùa Giác Long - Vĩnh Long
Lễ Trai Đàn Chấn Tế Chùa Nam Dư Thượng 1/5
Lễ Trai Đàn Chấn Tế Chùa Nam Dư Thượng 2/5
Lễ Trai Đàn Chấn Tế Chùa Nam Dư Thượng 3/5
Lễ Trai Đàn Chấn Tế Chùa Nam Dư Thượng 4/5
Lễ Trai Đàn Chấn Tế Chùa Nam Dư Thượng 5/5
trư bát giới - tà sư cộng sản - tà sư cộng trừ - tà pháp tà đạo
trai đàn bạt mạng chẩn tế cô hồn