TẬP SAN PHẬT HỌC TỊNH QUANG: TỪ SỐ 1 (2006) - ĐẾN SỐ 30 (2016)

TẬP SAN PHẬT HỌC TỊNH QUANG: TỪ SỐ 1 (2006) - ĐẾN SỐ 30 (2016)
TẬP SAN PHẬT HỌC TỊNH QUANG: TỪ SỐ 1 (2006) - ĐẾN SỐ 30 (2016)

Tuesday 19 April 2011

Lễ trai đàn bạt mạng - Đừng tưởng cứ trọc là sư.. sư bán nước - sư phù thủy - sư ma sư quỉ - MA GIÁO tràn ngập trong chùa chiền Canada USA Europe Australia VN - Quí Phật Tử nên tránh xa các tà sư cô hồn này - Các hiểu lầm phổ biến về Đạo Phật


Lễ trai đàn bạt mạng - Đừng tưởng cứ trọc là sư.. sư bán nước - sư phù thủy - sư ma sư quỉ - MA GIÁO tràn ngập trong chùa chiền Canada USA Europe Australia VN - Quí Phật Tử nên tránh xa các tà sư cô hồn này - Các hiểu lầm phổ biến về Đạo Phật
Đừng tưởng cứ trọc là sư

Image
SAIGON CITY 2015
Chùa Vĩnh Nghiêm (Saigon City, Việt Nam)
 Tập san Từ Bi & Trí Tuệ (PHTQ. số 28) phát hành nhân dịp Đại Lễ Phật Đản 1-6-2015

VP. PHAT-HOC TINH-QUANG CANADA
cutranlacdao@yahoo.com 
Kính mời viếng thăm 
DÂNG SỚ CẦU AN - TIỀN MẤT TẬT MANG
CÚNG SAO GIẢI HẠN - TAI NẠN VẪN TỚI

lllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll


http://lotus-lantern-canada.blogspot.ca/2015/04/suoi-nguon-binh-ang-tanh.html

lllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll

Các Hiểu Lầm Phổ Biến Về Đạo Phật

Việt Nam là một quốc gia có truyền thống Phật giáo lâu đời. Nhiều người Việt Nam, dù theo đạo Phật, cũng không có sự hiểu biết tối thiểu về đạo Phật hoặc biết một cách rất mơ hồ, sai lạc, thậm chí nguy hại. Dưới đây là vài điều hiểu lầm rất phổ biến hiện nay.

1. Đức Phật là đấng
thần linh không có thật

Với một tín đồ Phật giáo, điều này nghe có vẻ rất buồn cười, nhưng rất nhiều người hiện nay vẫn không biết Đức Phật là một người có thật. Ngài sinh vào khoảng năm 624 trước công nguyên, tên thật là Tất Đạt Đa, thuộc dòng họ Thích Ca, Thái Tử xứ Ca Tỳ La Vệ, do cha Ngài làm quốc  vương. Lãnh thổ hiện nay thuộc về khu vực giáp ranh Nepal và Ấn Độ.
Đức Phật Thích Ca sống thọ đến 80 tuổi, nơi sinh, nơi mất và nơi ở của Phật Thích Ca hiện nay đều được các nhà khoa học tìm ra với các chứng tích lịch sử.
Đức Phật sinh ra bình thường như một con người, không phải thần thánh. Lớn lên, Ngài rời khỏi hoàng cung, đi tìm con đường giải thoát khỏi khổ đau trên thế gian.
Sau khi đắc đạo, trong 45 năm, Ngài thuyết pháp, truyền dạy, hướng dẫn mọi người hãy đi trên con đường giác ngộ đó để được giải thoát.
Việc thờ phượng Đức Phật dưới hình thức một tôn giáo là do người đời sau bày vẻ ra, thậm chí quên mất việc quan trọng chánh yếu là tự nổ lực tu tập, hành đạo, ứng dụng giáo pháp trong đời sống thực tế để giác ngộ và giải thoát.
Phật là một quả vị, hay có thể nói là một danh hiệu  dành cho các vị giác ngộ tuyệt đối, vì vậy nên có nhiều vị được gọi là Phật. Có vị tồn tại trong lịch sử như Phật Thích Ca, có vị được biết đến chỉ trong kinh điển như Phật A Di Đà, Phật Di Lặc và  chưa ai gặp ngoài đời cả.

2. Mục tiêu của người tu là mong cầu vãng sanh Tây Phương Cực Lạc

Mục tiêu của đạo Phật không phải là cõi thiên đường hay Cực Lạc, mà là thoát hết phiền não khổ đau. Tất nhiên đó là một công trình vĩ đại trải qua thời gian vô cùng lâu dài, chứ không thể trong một kiếp người vài chục năm đã đạt được ngay. Đức Phật cũng phải  trải qua nhiều kiếp sống thực hành liên tiếp chứ chưa nói đến  người  bình thường.
Chính vì vậy, trong đạo Phật có một số vị chủ  trương hướng dẫn cho Phật tử thực hành từng bước một. Bước đầu một  người có thể tu tập để được tái sinh vào kiếp sau tại một nơi hạnh  phúc hơn, sau đó tại nơi ấy họ sẽ tiếp  tục tiến bộ để được thoát khổ hoàn toàn.
Tuy nhiên cũng có những vị không cần thông qua con đường ấy mà tập trung thực hành ngay tại đời sống con người cũng đạt được kết quả giác ngộ và giải thoát. 
Trong lịch sử rất nhiều đệ tử của Đức Phật đều là người có thật và các vị xuất gia sau thời Phật đạt được giác ngộ ngay khi  đang sống ở cõi người.
Vì vậy, có thể nói vãng sanh Tây Phương Cực Lạc không phải là mục đích cứu cánh của đạo Phật.

3. Cầu khẩn van xin đức Phật ban phát tài  lộc

Ngày nay phần lớn các ngôi chùa đều có sự thờ cúng hương khói. Có những chùa, người tu hành ít, nhưng hoạt động cúng bái, lễ hội cho lữ khách thập phương diễn ra  vô cùng sôi động. Rất nhiều người đến Lễ Phật với tâm mong cầu Đức Phật mang lại nhiều may mắn, tiền tài, nhà cửa hoặc con cái. Thực ra  đây là một quan niệm không đúng với lời dạy của Phật.
Đức Phật chỉ dạy giáo pháp hướng dẫn con người tự nổ lực tu tập thanh lọc tâm thức để giác ngộ giải thoát phiền não khổ đau. Đức Phật không có ban phước giáng họa hay đáp ứng những lời cầu khẩn van xin các điều mà Đức Phật khuyên nên bỏ.
Còn vấn đề cầu xin sức khoẻ, hạnh phúc và bình an thì sao? Sức khoẻ do đời sống điều độ không do đức Phật ban cho. Người thường đi chùa nhưng ăn uống không điều độ, tiêu thụ các món có hại thì làm sao mạnh khoẻ được. Khi có bệnh về thân thì đi khám bệnh uống thuốc, chứ tụng mấy biến chú đại bi, chú dược sư thì làm sao hết bệnh được. Nhà sư trong chùa cũng bệnh, cũng uống thuốc đó.
Hạnh phúc do thực hành bát chánh đạo trong đời sống, cũng không do đức Phật ban cho. Người thường đi chùa, nhưng khinh miệt chồng con không biết tu như mình, mình phải lén chồng con để đi chùa, làm sao có hạnh phúc được.
Còn muốn bình an thì giữ gìn ngũ giới, không sinh sự thì sự không sinh. Ăn ở hiền lành tạo phước thì được bình an. Người thường đi chùa nhưng tánh nóng, hay gây gỗ, đâm bị thóc thọc bị gạo, nhiều chuyện thị phi thì
làm sao bình an.

4. Niệm Phật là đọc danh hiệu  Phật

Tụng kinh, niệm Phật là phương pháp tu hành phổ biến ở các chùa, nhất là ở miền quê. Trong đó mọi người cố gắng để tụng các bài kinh cho thuộc nằm lòng, đọc lên cho hay mà có khi chẳng tìm hiểu nghĩa.
Bên cạnh đó, việc liên tiếp đọc "Nam Mô A Di Đà Phật" cũng được coi là một công đức, điều này khiến giới trẻ cảm thấy hồ nghi và không hứng thú với đạo Phật. Tuy nhiên, tại chùa hay tại gia, khi thực hành niệm liên tc "Nam Mô A Di Đà Phật" cũng là phương pháp thực hành chánh niệm để đạt chánh định, chứ không phải vô ích, tránh sự hồ nghi. Chỉ khi nào người niệm như vậy để tính sổ công đức là mê tín.
Thực ra, chữ  "niệm" ở đây có nghĩa là nhớ, giống như trong chữ tưởng niệm, hoài  niệm. Niệm Phật hay thường xuyên nhớ đến Phật, tránh niệm Ma, tránh nghĩ đến điều sai quấy, để khỏi làm hay nói điều sai quấy cũng là  phương pháp hiệu  quả giúp tâm trí chúng ta bình an và sáng suốt. Như vậy, người tu hành có thể niệm trong tâm, gọi là tâm niệm, chứ không phải niệm to tiếng ồn ào, vang vang chánh điện để được khen tặng là niệm Phật giỏi.

5. Người  tu hành theo Đạo Phật đều phải ăn chay

Ăn chay được khuyến khích do tâm tự nguyện để trưởng dưỡng tâm từ bi chứ không phải là qui định bắt buộc.
Trong đạo Phật chỉ cấm người tu hành sát sinh hại vật để thỏa mãn, còn việc ăn chay nếu có điều kiện thuận lợi nên thực hiện.
Thời xa xưa, nhà sư đi khất thức tha phương và người dân chưa quen ăn chay nên có khi cúng cho các vị tăng cả thịt cá, các thầy ăn đồ ấy không coi là phạm giới.
Ngày nay điều kiện kinh tế khá hơn, khắp nơi chùa chiền được lập nên, Phật tử chuẩn bị được đồ chay cho chùa chiền nên các nhà sư mới có thể ăn chay trường được.
Ngoài ra, trong những trường hợp đặc biệt, chẳng hạn như khi ốm bệnh, các nhà sư cũng cần bồi dưỡng để có sức khỏe chóng bình phục, tiếp tục việc tu hành. Và việc ăn chay không phải là điều kiện để vãng sanh hay là kỳ tích để đem khoe khắp xóm làng.

6. Người  tu hành theo Đạo Phật đều phải thuộc lòng các bộ kinh mới gọi là tu

Nhiều người nói đến việc tu hành liền khoe ngay mình đã học thuộc bao nhiêu bộ kinh, đã tu qua những  phẩm nào, đọc mỗi chữ lạy một lạy, đã mấy chục năm qua, nhưng đó không phải điều cốt yếu mà đức Phật chỉ dạy.
Giáo pháp quan trọng nhất, căn bản nhất trong đạo Phật chính là Luật Nhân Quả, Lý Vô Thường, Tứ Diệu Đế, Bát Chánh Đạo.
Tìm hiểu đạo Phật mà chỉ thích những giáo lý cao siêu, con người càng dễ xa rời  chân lý, lạc vào tà đạo, huyễn hoặc, mơ hồ. Có nhiều kinh điển do ngụy tạo hoặc chỉnh sửa không còn đúng với cốt tủy của đạo Phật nữa.
Do đó, để khỏi bị lầm lạc, người tu cần phải nắm vững
các giáo pháp căn bản nói trên trước khi tiến xa hơn.

7. Đạo  Phật chỉ dành cho người già

Thường khi người ta thấy chỉ có phụ nữ và người già đến chùa, nam giới số ít hơn liền vội cho rằng đạo Phật chỉ dành cho người già, sắp lià đời, không thích hợp cho giới trẻ. Thật ra, đạo Phật dành cho bất cứ ai muốn chuyển hóa, thăng hoa đời sống để được hạnh phúc hơn, tốt đẹp hơn, đặc biệt rất thích hợp cho giới trẻ.
Tuy nhiên ở nước ta lâu nay lại tồn tại quan niệm “Trẻ vui nhà, già vui  chùa”, coi việc đến chùa, học Phật chỉ dành cho những người cao  tuổi, không còn việc gì khác để làm. Quan niệm như thế thật quá sai lầm. Đừng đợi đến tuổi già, thân thể bệnh tật, tâm trí lu mờ mới tìm đến cảnh chùa. Khi đó quá muộn rồi. Muộn màng hơn nữa có người đợi chui vô hũ tro cốt, hay nằm trong quan tài mới chịu nghe tụng kinh niệm Phật. Đạo Phật rất thích hợp cho bất cứ tuổi tác nào, càng tìm đến với chánh pháp càng sớm, càng có nhiều thời gian tu tập. Tu mau kẽo trể chính là nghĩa này. []

 llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll

Trong Kinh A Hàm, Đức Phật có dạy:

Không nên tin ngay tất cả những gì người xưa nói, tất cả những gì người có thế lực đạo cũng như đời nói, tất cả những gì người bề trên nói, tất cả những gì có nhiều người tin theo, hay có ghi trong sách vở.
Chỉ nên tin những gì có thể kiểm nghiệm được, đúng với chân lý, đúng với lẽ thực, thông qua trí tuệ sáng suốt, thấy có ích lợi cho bản thân và cho mọi người.
Bởi vậy, Đức Phật dạy ba môn học phát sinh trí tuệ, đó là: Văn-Tư-Tu.
Nghĩa là con người hãy Văn: nghe giảng, đọc sách,  nghiên tầm, học hỏi, 
rồi Tư: suy nghĩ, tư duy, quán chiếu cho chính chắn, thấu đáo, 
trước khi Tu: thực hành, tu tập theo. []

BBT.PHTQ.CANADA


llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll

Đừng tưởng cứ trọc là sư.. Cứ vâng là chịu cứ ừ là ngoan

Các hình ảnh dưới đây KHÔNG PHẢI Phật Giáo
Những hình thức lễ nghi cúng kiến 
trai đàn bạt độ, 
pháp hội dược sư, pháp hội địa tạng, chẩn tế thủy lục cô hồn  
phi chánh pháp này 
tội nghiệp chưa - tu cả 100 năm trong chùa - mà phải bán cà rem độ nhật sao, hở sư cọ ?
KHÔNG PHẢI Phật Giáo


bá tánh tin tưởng các vị trưởng lão
thế mà vị tăng giáo trưởng già nua này lại dẫn bá tánh vào tà đạo - đành sao, hở sư cụ ?
hãy ngưng ngay các trò hề cải lương lan và điệp gạt gẫm này nhá 
chư vị tăng giáo trưởng - trưởng lão - chư vị lãnh đạo các GHPG

lóc cóc leng cheng mãi mãi đến kiếp sau, hay sao chớ ?

hội đồng chấm giải cải lương nam bộ hay chèo cổ bắc phần đây hở ?

chán cái hội đồng trọc đỏ lòm sặc sở này ghê quá - chả giống con giáp con tê giác nào cả

alt

tu cả 100 năm để được cái y áo sặc sở hoa hoè hoa sói này sao, hở các sư cọ ?

coi chừng cọp sau lưng vật lão thầy chùa này quá - xạo quá chừng 

lão này cười cười làm như thanh tịnh từ kiếp trước vậy 
lão sư công an bộ đội này thì miễn bàn


lại giở trò bắt ấn mò cua nữa rồi - chán quá đi thôi 


Chủ Tịch GHPG USA ngồi chểm chệ trên y cà sa trang trí tượng Phật


sư bán nước trị bệnh ở VN (hình trên)
Tu viện Quảng Đức (Úc châu) cũng bán nước chai trị bá bệnh
 (hình dưới)


bắt ấn mò cua tào lao - 
Toronto có một tên trọc gầy nhom đen đúa chuyên giở trò khỉ phù thủy bắt ấn mò cua này

lão vua trọc áo đỏ này ở Australia - có tả hữu thừa tướng oai chưa?
Lão già này ở trong chùa 100 năm - chẳng ngộ đạo - nên ngộ độc
- mê thích làm vua quá chừng -
bá tánh tin tưởng kính trọng tôn sùng mấy lão già 94 tuổi này - lầm chết luôn
- tu kiểu này đem tuổi già ra gạt gẫm bá tánh - chán thật 
 
lão trọc này hổn quá - ngồi xổm cao hơn tượng Phật
  
 lại bắt ấn mò cua kiểu khác nữa
leng keng leng keng - cà rem đây - mại dô mại dô - mua nhanh thì còn - mua chậm vẫn còn
lại thêm bắt ấn mò cua kiểu khác nữa



lão trọc áo gấm đỏ này diễn tuồng giễu dở quá - tui nhắm mắt nín cười hỏng thèm xem - 
xem lão phù thủy trọc già này làm phép chán phèo - lỡ mà phì cười thì hỏng bét
lật úp nồi cháo cúng cô hồn chùa à nha
tui biết lão rành mấy chục năm nay - lão có tài phép vậy sao? tào lao!
thôi lão ơi - đừng làm trò này nữa chúng chửi - chết không kịp niệm Phật vãng sanh đâu - 
mướn thằng trọc khác làm - nó lãnh tội - ta lượm tiền - khoẻ re.. e.. e.. như bò kéo xe tăng
úm bá la mấy con ma - ta trì chú mi chui vô chai nước cho ta kiếm tiền liền liền ..ư.. ư.. ư.. ợ.. ợ..ợ

 úm ba la - xong rồi - đem bán nước cho người ta - nhớ cúng tiền.. nha.. nha.. nha
cho con 2 chai để dành ngày mai nữa chớ... con đóng đủ tiền rồi mờ...
llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll

 Thích Như Điển thích tiền như điên - lão trọc này làm tiền ngay trên chánh điện 
chùa Viên Đức mới thành lập (Germany 2014)
 
 

nữ giới mỹ miều - chuyên nghiệp hơn nhiều - hơn bọn nam giới - trọc lóc trong chùa

lóc cóc leng cheng lùng tùng lèng xèng lạch cạch ... om sòm ...
... chả ra cái thể thống chi cả ...

Đây chỉ là hình thức gạt gẫm bá tánh u mê đông đảo, bọn trọc buôn thần bán thánh lợi dụng tình cảm thân thương của người còn sống nhưng không học hiểu giáo pháp và không tiếc tiền bạc của cải chi ra cho các buổi lễ này.

Lời Nguyện tào lao - sao có lắm người tin?
Nhà sư biến chất thành phù phép tào lao - Nhà sư chết biết có siêu chưa ?
Nhà sư có khả năng vớt vong như vớt bèo - cầu siêu độ qua các hình tướng lòe loẹt
như kép cải lương hay sao ?
Trì chú vào chai nước trị được bá bệnh sao?
Nếu được - dẹp bỏ các bệnh viện - có bệnh chạy vô chùa 
nhờ sư cọ tụng kinh trì chú thỉnh chai nước về uống
- SƯ CỌ BỊ BỆNH THÌ CHẠY ĐI ĐÂU ? - HẾT ĐƯỜNG CHẠY THÌ VÔ LÒ THIÊU THÔI!
Những hình thức lễ nghi cúng kiến này KHÔNG PHẢI Phật Giáo


 tu càng già càng có nhiều chiêu trò - sống lâu lên lão làng mà lị
TQ: Dân mạng nổi sóng vì sư “cầu an” cho siêu xe - 2
Nhà sư tổ chức lễ cầu an cho siêu xe ngay trước tượng 
Bồ Tát (khỏi cầu siêu cho chủ xe)
BTN_0159.JPG
Pháp hội Dược Sư tại chùa Huê Nghiêm Saigon
 

 vua quan trọc đi qua người ta cúi lạy

 

áo cà sa đỏ đem ra chơi trò ma quỉ quỉ ma (halloween)
 

 

thích tuệ uy - tu viện hộ pháp (Cali USA)
alt
alt
alt
alt 
alt
alt
alt
alt
alt
alt
alt
alt
alt
alt
alt 
bọn trọc tạo cảnh rùng rợn âm u mờ mờ ảo ảo dưới diêm cung - hù dọa các người u mê
alt
alt
alt
alt
alt
bọn trọc làm tượng Phật bằng giấy - đem đốt sau lễ trai đàn bạt mạng (hình dưới)
lllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll




Ca sĩ đứng hát ỏng ẹo - chư tăng ngồi dưới đất - mặt thấp hơn mông ca sĩ - mắt dòm lom lom
Kính mời xem tiếp:
http://phtq-canada.blogspot.ca/2011/12/thuong-toa-hay-chu-tieu-phtq-so-19-se.html
llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll

Đừng tưởng
Khoa than
Đừng tưởng cứ núi là cao.. Cứ sông là chảy, cứ ao là tù
Đừng tưởng cứ dưới là ngu.. Cứ trên là sáng cứ tu là hiền
Đừng tưởng cứ đẹp là tiên.. Cứ nhiều là được cứ tiền là xong
Đừng tưởng không nói là câm.. Không nghe là điếc không trông là mù
Đừng tưởng cứ trọc là sư.. Cứ vâng là chịu cứ ừ là ngoan
 ......
Kính mời xem tiếp:
Đừng tưởng cứ trọc là sư

   llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll

Welcome to diendan_songvui@yahoogroups.ca
Muon ghi ten gia nhap, click:
diendan_songvui-subscribe@yahoogroups.ca   

                    CHU TRUONG CUA DIEN DAN:
1. Trao doi kinh nghiem song vui, thong tin huu ich
2. Giu gin khong khi an vui - hoa nha - tuong kinh
Tran trong,
Ton Nu Thuy Huong
diendan_songvui@yahoo.ca
Moderator

lllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll

Đừng tưởng

Khoa than

Đừng tưởng cứ núi là cao.. Cứ sông là chảy, cứ ao là tù
Đừng tưởng cứ dưới là ngu.. Cứ trên là sáng cứ tu là hiền
Đừng tưởng cứ đẹp là tiên.. Cứ nhiều là được cứ tiền là xong
Đừng tưởng không nói là câm.. Không nghe là điếc không trông là mù
Đừng tưởng cứ trọc là sư.. Cứ vâng là chịu cứ ừ là ngoan
Đừng tưởng có của đã sang.. Cứ im lặng tưởng là vàng nguyên cây
Đừng tưởng cứ uống là say.. Cứ chân là bước cứ tay là sờ
Đừng tưởng cứ đợi là chờ.. Cứ âm là nhạc cứ thơ là vần
Đừng tưởng cứ mới là tân.. Cứ hứa là chắc cứ ân là tình
Đừng tưởng cứ thấp là khinh.. Cứ chùa là tĩnh cứ đình là to
Đừng tưởng cứ quyết là nên.. Cứ mạnh là thắng cứ mềm là thua
Đừng tưởng cứ lớn là khôn… Cứ bé là dại, cứ hôn… là chồng
Đừng tưởng giàu hết cô đơn.. Cao sang hết ốm, tham gian hết nghèo
Đừng tưởng cứ gió là mưa.. Bao nhiêu khô khát trong trưa nắng hè
Đừng tưởng cứ hạ là ve.. Sân trường vắng quá ai khe khẽ buồn…
Đừng tưởng thu lá sẽ tuôn.. Bao nhiêu khao khát con đường tình yêu.
Đừng tưởng cứ thích là yêu.. Nhiều khi nhầm tưởng bao điều chẳng hay
Đừng tưởng vua là anh minh.. Nhiều thằng khốn nạn, dân tình lầm than.
Đừng tưởng đời mãi êm đềm.. Nhiều khi dậy sóng, khó kềm bản thân.
Đừng tưởng cười nói ân cần.. Nhiều khi hiểm độc, dần người tan xương.
Đừng tưởng trong lưỡi có đường.. Nói lời ngon ngọt mười phương chết người
Đừng tưởng cứ chọc là cười.. Nhiều khi nói móc biết cười làm sao
Đừng tưởng khó nhọc gian lao.. Vượt qua thử thách tự hào lắm thay
Đừng tưởng cứ giỏi là hay.. Nhiều khi thất bại đắng cay muôn phần
Đừng tưởng nắng gió êm đềm.. Là đời tươi sáng hóa ra đường cùng
Đừng tưởng góp sức là chung.. Chỉ là lợi dụng lòng tin của người
Đừng tưởng cứ tiến là lên.. Cứ lui là xuống, cứ yên là nằm
Đừng tưởng rằm sẽ có trăng.. Trời giăng mây xám mà lên đỉnh đầu
Đừng tưởng cứ khóc là sầu.. Nhiều khi nhỏ lệ mà vui trong lòng
Đừng tưởng cứ nghèo là hèn.. Cứ sang là trọng, cứ tiền là xong.
Đừng tưởng quan chức là rồng
Đừng tưởng dân chúng là không biết gì.

——————– 
☆☆☆☆☆ ——————–

Đời người lúc thịnh, lúc suy
Lúc khỏe, lúc yếu, lúc đi, lúc dừng.
Bên nhau chua ngọt đã từng
Gừng cay, muối mặn, xin đừng quên nhau.
Ở đời nhân nghĩa làm đầu
Thủy chung sau trước, tình sâu, nghĩa bền.
Ai ơi nhớ lấy đừng quên…!
Đừng tưởng cứ trọc là sư
 














llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll