TẬP SAN PHẬT HỌC TỊNH QUANG: TỪ SỐ 1 (2006) - ĐẾN SỐ 30 (2016)

TẬP SAN PHẬT HỌC TỊNH QUANG: TỪ SỐ 1 (2006) - ĐẾN SỐ 30 (2016)
TẬP SAN PHẬT HỌC TỊNH QUANG: TỪ SỐ 1 (2006) - ĐẾN SỐ 30 (2016)

Monday 15 April 2019

Nhà thờ Đức bà Paris - Sri Lanka chúa sống - chiên chết



https://phtq-canada.blogspot.com/2019/04/nha-tho-uc-ba-paris.html
 
 KHÔNG CÓ GÌ GỌI LÀ LINH THIÊNG
NƠI NHÀ THỜ HAY NHÀ CHÙA
KHÔNG CÓ GÌ THẦN THÁNH NƠI CÁC CHA CÁC SƯ
NHÀ THỜ CHÙA CHIỀN VẪN BỊ HỦY HOẠI
QUA THIÊN TAI, CHIẾN TRANH
CÁC CHA CÁC SƯ
VẪN BỊ BỆNH VÀ CHẾT NHƯ MỌI NGƯỜI
VẪN BỊ BẮT GIAM KHI PHẠM TỘI
CẦU NGUYỆN CÓ ĐƯỢC GÌ ĐÂU?
NGƯỜI TRÍ NÊN THỨC TỈNH
CHÚA PHẬT THÁNH THẦN ĐỀU CŨNG CHẾT
CHẲNG AI CỨU ĐƯỢC AI
CẦU NGUYỆN CÓ ĐƯỢC GÌ ĐÂU?
NGƯỜI TRÍ NÊN TẠO PHƯỚC BÁO
SỐNG LƯƠNG THIỆN
TRÁNH ĐIỀU ÁC - TRÁNH ĐIỀU BẤT THIỆN
CÓ PHƯỚC HAY CÒN PHƯỚC MỚI ĐƯỢC MAY MẮN
TAI QUA NẠN KHỎI
TRÁNH ĐƯỢC TAI HỌA
HẾT PHƯỚC HAY VÔ PHƯỚC THÌ LÃNH ĐỦ
CẦU NGUYỆN CÓ ĐƯỢC GÌ ĐÂU?
LINK:
Tôn Giáo truyền bá mê tín gạt gẫm bá tánh
 
Công Giáo phỉnh gạt chốn thiên đàng
Phật Giáo mơ màng cõi cực lạc
Xã hội làm nô lệ cho thiên chúa thánh thần
và cầu nguyện là
dấu hiệu mạt vận của văn hóa.
Cả một xã hội khấn vái, ước ao, cầu nguyện chúa trời,
đức mẹ đồng trinh
một xã hội biến mình thành nô lệ
của con chiên thiên chúa, hương khói và thánh thần.  Inline image

LINK:
2019.04.21 Sri Lanka (6) - Copy.jpg

2019.04.21 Sri Lanka (5).jpg

Mậu Thân 1968.jpg
Sri Lanka : Cảnh sát trước nhà thờ Saint-Antoine, thủ đô Colombo, sau vụ tấn công tự sát. Ảnh 22/04/2019.REUTERS / Athit Perawongmetha

Hôm nay, 22/04/2019, phát ngôn chính phủ Sri Lanka thông báo một tổ chức Hồi Giáo của Sri Lanka, mang tên National Thowheeth Jama'ath (NTJ), chính là thủ phạm loạt khủng bố tự sát vào ngày Chủ nhật Phục Sinh, khiến tổng cộng 290 người chết và 500 người bị thương, tính đến hôm nay.
Trong khi đó văn phòng phủ tổng thống Sri Lanka thông báo là tổng thống Maithripala Sirisena sẽ nhờ các nước trợ giúp truy tìm các mối liên hệ quốc tế của tổ chức đã gây ra các vụ khủng bố. Tổng thống Sri Lanka cũng sẽ ban hành tình trạng khẩn cấp trên toàn quốc, có hiệu lực kể từ nửa đêm nay.
Sáng hôm qua, sáu vụ nổ gần như cùng một lúc đã xảy ra tại 3 khách sạn hạng sang và 3 nhà thờ Công giáo. Nhiều tiếng đồng hồ sau đó đã xảy ra hai vụ nổ khác, trong đó có một vụ nhắm vào một khách sạn và vụ thứ hai là vụ nổ do một tay khủng bố tự sát gây ra khi cảnh sát đến bắt giữ người này. Hiện không thể xác định chính xác là có bao nhiêu người ngoại quốc thiệt mạng trong các vụ nổ, vì rất khó xác định nhân dạng của các nạn nhân. Trong số khoảng gần 40 người ngoại quốc bị chết, được biết có công dân của Bồ Đào Nha, Thổ Nhĩ Kỳ, Anh Quốc và Hoa Kỳ.
Từ Vatican, Ấn Độ, cho đến Hoa Kỳ, cả thế giới hôm qua đã đồng thanh lên án các hành động bạo lực đẫm máu nhất ở Sri Lanka kể từ khi kết thúc nội chiến cách đây 10 năm.
Tổng thống Maithripala Sirisena, đang công du nước ngoài vào lúc xảy ra khủng bố, đã vội trở về nước để chủ trì một cuộc họp của hội đồng an ninh. Hôm nay, chính phủ Sri Lanka lại ban hành lệnh giới nghiêm mới, từ 8 giờ tối đến 4 giờ sáng, sau khi đã ban hành lệnh giới nghiêm đầu tiên vào đêm qua
Cho tới nay, nhà chức trách Sri Lanka đã bắt giữ tổng cộng 24 người, nhưng vẫn chưa cung cấp thông tin về các nghi can này. Giám đốc cảnh sát quốc gia Sri Lanka Pujuth Jayasundara cách đây 10 ngày đã báo động là một tổ chức Hồi Giáo cực đoan dự định tiến hành các vụ tấn công tự sát nhắm vào các nhà thờ và đại sứ quán Ấn Độ ở Colombo.
Từ Colombo, thông tín viên Antoine Guinard gởi về bài tường trình :
« Cuộc điều tra bắt đầu từ chiều Chủ Nhật vẫn tiếp diễn. Tổng cộng đã có 24 nghi can, toàn bộ là người Sri Lanka, bị bắt giữ, theo thông báo của cảnh sát.
Một quả bom tự tạo đã được tìm thấy tối qua tại một nơi gần sân bay Colombo. Các vụ tấn công bằng bom, có vẻ được phối hợp chặt chẽ, với sự tham gia của những tay khủng bố tự sát, xảy ra tại nhiều nơi khác nhau, là các vụ tấn công khủng bố đẩm máu nhất từ 10 năm qua ở Sri Lanka.
Bộ trưởng Quốc Phòng Sri Lanka đã tuyên bố là toàn bộ các nghi can là thành viên của một tổ chức tôn giáo cực đoan, nhưng không cho biết thêm chi tiết, để tránh gây căng thẳng tại quốc gia này. Tuy nhiên, cảnh sát đã nêu lên giả thuyết khủng bố Hồi Giáo cực đoan, tuy rằng người cũng nói đến khả năng đây là những vụ tấn công của các thành phần Phật Giáo cực đoan nhắm vào cộng đồng Công Giáo.
Thủ tướng Sri Lanka đã cho biết là cách đây 10 ngày, nhà chức trách đã biết được âm mưu khủng bố nhắm vào các nhà thờ, nhưng đã không thể ngăn chận được, do thiếu sự trao đổi thông tin.
Trong các cơ quan tình báo Sri Lanka thường xảy ra đấu đá nội bộ. Những vụ đấu đá này càng thêm gay gắt do khủng hoảng chính trị ở Sri Lanka. Đó là lý do vì sao an ninh đã không được bảo đảm. »
Posted by: Hien Do <hienvando45@gmail.com>
 
lllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll
https://phtq-canada.blogspot.com/2019/04/nha-tho-uc-ba-paris.html
 
PHÀM SỞ HỮU  TƯỚNG
GIAI THỊ HƯ VỌNG
NHƯỢC KIẾN CHƯ TƯỚNG PHI TƯỚNG
TỨC KIẾN NHƯ LAI



       «Nhất thiết hữu vi pháp, 
         Như mộng huyễn bào ảnh, 
         Như lộ diệc như điện, 
         Ưng tác như thị quán.»

Dịch nghĩa:
Tất cả pháp hữu vi,
Như mộng, huyễn, bọt, bóng,
Như sương, như chớp loé,
Hãy quán chiếu như thế.
(Kinh Kim Cương).


llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll
https://www.msn.com/en-ca/news/world/flames-engulf-notre-dame-cathedral-in-paris/ar-BBVXS7P?li=AAggNb9
Nhà Thờ Đức Bà Paris bốc cháy dữ dội

 
Photo Credit: Reuters
Ngày 15/4, Nhà thờ Đức bà Paris nổi tiếng ở thủ đô Paris của Pháp đã bốc cháy dữ dội.
Khói có thể được nhìn thấy bốc lên từ đỉnh nhà thờ. Một lượng lớn xe cứu hỏa đã có mặt tại hiện trường và toàn bộ khu vực xung quanh đã được sơ tán.
Hiện chưa rõ nguyên nhân gây ra vụ cháy. Truyền hình France 2 đưa tin cảnh sát đang coi vụ việc là một vụ tai nạn.
“Một vụ hỏa hoạn khủng khiếp đang diễn ra tại Nhà thờ Đức Bà ở Paris”, Thị trưởng Anne Hidalgo nói trên Twitter.
Nhà thờ Đức bà Paris, có từ thế kỷ 12 và nổi tiếng với việc xuất hiện trong tiểu thuyết kinh điển của Victor Hugo, Hunchback of Notre-Dame, thu hút hàng triệu khách du lịch mỗi năm.
Nguyet Yen
llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll



Two-thirds of Notre Dame's roof have been "ravaged" and a single firefighter was hurt in the blaze, Paris Fire Brigade commander Jean-Claude Gallet told reporters.
Firefighters managed to keep flames from reaching the cathedral's belfry, preventing a collapse.
READ MORE: The glorious (and tragic) history of Notre Dame Cathedral from de Sully to Disney
Gallet had earlier said that if the bell fell, then so would the tower.
A significant collection of artwork and holy objects inside the cathedral was saved, Hidalgo added.
The flames began just before 7 p.m. local time on Monday, and spread rapidly throughout the cathedral, which is one of Europe's most well-known structures.
By 7:40 p.m., the rapid fire had spread to the spire, which collapsed just before 8 p.m.
Minutes after that, the entire roof of the Notre Dame came down, according to Reuters.
About 400 firefighters tried to contain the blaze with water hoses, as police and other emergency personnel cleared the area.
a close up of a map© Provided by Corus Media Holdings, Inc.“Everything is burning, nothing will remain from the frame,” Notre Dame spokesman Andre Finot told French media.
The French capital’s police department said no deaths have been reported from the fire.
The police department did not mention any possible injuries.
French President Emmanuel Macron cancelled a speech, which was slated to take place in the evening, in order visit the scene of the fire.
As the fire spread, Macron tweeted, "Our Lady of Paris in flames. Emotion of a whole nation. Thought for all Catholics and for all French. Like all our countrymen, I'm sad tonight to see this part of us burn."
Macron was photographed with other onlookers outside the Cathedral as firefighters battled flames.
Interior Minister Christophe Castaner tweeted that "exceptional force" is being deployed in order to save as much of the cathedral as possible.
The Archbishop of Paris, Michel Aupetit, tweeted a message to priests to pray for the Notre Dame and ring their church bells.
"To all priests in Paris: firefighters are still fighting to save the towers of Notre-Dame de Paris. The frame, the roof and the boom are consumed. Pray. If you wish, you can ring the bells of your churches to invite to prayer."
The Gothic cathedral is among the most famous from the Middle Ages. Construction for the iconic landmark began in 1163, according to its website. It was built on the ruins of two earlier churches.
READ MORE: What 'invaluable' treasures reside at the famed Notre Dame Cathedral
The fire is "potentially linked" to a 6 million-euro (US$6.8 million) renovation project that was currently underway at the UNESCO World Heritage site. The building also houses some of the world's most valuable art.
French officials have opened a formal investigation into the cause of the blaze.
The cathedral, which features in Victor Hugo's classic novel "The Hunchback of Notre-Dame," attracts roughly 12 million tourists every year.
This is what the Notre Dame looked like before Monday's fire:
Reaction to the devastating fire poured in from across the globe, with world leaders offering support to France.
Among them was Prime Minister Justin Trudeau who called the scene "heartbreaking."
Global Affairs Canada told Global News that there are no reports of Canadians affected by the fire.
The government advised Canadians in Paris to "respect security perimeters in place" and follow instructions of local authorities.
Any Canadians that may need assistance can reach out to the government's 24-hour emergency services centre by emailing sos@international.gc.ca or calling +1 800 387 3124.
U.S. President Donald Trump also reacted to the fire, offering unsolicited advice on how to tackle the inferno.
The French Civil Security service, possibly responding to Trump's suggestion that firefighters "act quickly" and employ flying water tankers, said that was not an option as it might destroy the entire building.
"Helicopter or plane, the weight of the water and the intensity of dropping it at low altitude could weaken the structure of Notre-Dame and cause collateral damage to surrounding buildings," it tweeted.
New York's Met museum also offered to help with the eventual recovery process.
The Vatican also expressed devastation at the fire.
"The terrible news of the fire that has devastated the cathedral of Notre Dame, symbol of Christianity in France and in the world, was received in the Holy See with shock and sadness," spokesman Alessandro Gisotti said.
This is a developing story and will be updated. 
— With files from Reuters and The Associated Press
llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll 
 
 



 
 

 
 
 
 
llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll


10 vụ hỏa hoạn tại các nhà thờ trên thế giới từ năm 2000 đến nay
13:38 | 16/04/2019
|
Ngày 15 tháng 4 năm 2019 tại Paris, đã xảy ra một vụ hỏa hoạn nghiêm trọng tại Nhà thờ Đức Bà Paris. Nhân sự kiện đau buồn này, PetroTimes xin nhắc lại 10 trường hợp hỏa hoạn nổi tiếng nhất tại các nhà thờ Thiên chúa giáo bằng đá trên thế giới kể từ năm 2000 đến nay.
1.. Vào đêm ngày 9 tháng 6 năm 2000, Nhà thờ All Saints, được xây dựng vào thế kỷ 19 ở khu vực Tây Dulwich, London, đã bị hư hại nặng nề bởi hỏa hoạn . Mái nhà cháy rụi và sụp đổ, ngọn lửa đã phá hủy toàn bộ nội thất của mẫu kiến trúc cổ điển thời nữ hoàng Victoria. Không có thiệt hại về người. Nguyên nhân vụ cháy là do chập điện ở cây quạt đa năng. Đến năm 2006, nhà thờ được trùng tu.
2. Ngày 22 tháng 11 năm 2001 tại thị trấn Peterborough (hạt Cambridgeshire, Vương quốc Anh), một đám cháy đã bùng phát tại Nhà thờ thời trung cổ mang tên Thánh Peter (thế kỷ XIII). Ngọn lửa nhanh chóng được dập tắt, nhưng các bức tuyệt tác bích họa vẽ trên trần nhà và cây đàn đại phong cầm thuộc vào hàng cổ xưa nhất thế giới đã bị hư hại nghiêm trọng. Theo các giả định của cuộc điều tra, nguyên nhân của vụ cháy là do có kẻ phá hoại (đốt lén). Công việc trùng tu nhà thờ được hoàn thành vào tháng 7 năm 2006.
 
3. Ngày 18 tháng 12 năm 2001 tại New York, một vụ hỏa hoạn đã xảy ra tại nhà thờ Anh giáo lớn nhất thế giới, St. John the Prelate, nằm ở khu Manhattan (nhà thờ được xây dựng hoàn thành năm 1892 và được đại trùng tu năm 1999). Ngọn lửa đã phát ra từ một cửa hàng bán đồ lưu niệm của nhà thờ. Tòa nhà chính của nhà thờ không bị hư hại nhiều, nhưng một phần của mái nhà đã bị sụp đổ. Không có thương vong, nhưng nội thất nhà thờ bị khói xông đen kịt, phải mất cả năm trời mới tẩu sạch được.
4. Ngày 29 tháng 5 năm 2006, tại Porvoo của Phần Lan, nhà thờ được xây dựng từ thế kỷ XV đã bị đốt cháy. Cấu trúc bên ngoài của mái nhà bị sụp đổ, nhưng những nỗ lực của lính cứu hỏa đã ngăn chặn được lửa cháy lan nên trần nhà và những tác phẩm nghệ thuật trang trí không bị hư hại. Nguyên nhân của vụ cháy là do một thanh niên 18 tuổi người địa phương gây ra. Năm 2007, anh ta bị kết án sáu năm rưỡi tù giam.. Nhà thờ mở cửa trở lại vào tháng 7 năm 2008 sau khi được trùng tu.
5. Vào ngày 25 tháng 8 năm 2006, tại St. Petersburg, trong quá trình phục hồi, giàn giáo trên mái vòm chính của Nhà thờ Trinity-Izmailovsky được xây dựng từ năm 1835 đã bốc cháy. Kết quả là mái vòm chính hình chuông và hai mái vòm nhỏ bị sụp đổ, toàn bộ các tác phẩm bích họa trang trí nhà thờ bị ảnh hưởng nghiêm trọng Mãi đến năm 2017, việc phục hồi mới hoàn thành.
6. Ngày 25 tháng 12 năm 2009 tại Longford (Ireland) hỏa hoạn đã thiêu rụi hoàn toàn Nhà thờ St. Mal được xây dựng năm 1856. Nguồn phát lửa là một lò sưởi cũ. Nhà thờ, chỉ còn lại những bức tường đá trơ trọi, đã được trùng tu sau 5 năm.
7. Vào ngày 28 tháng 7 năm 2014, tại Ninh Ba (tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc), do hỏa hoạn, một trong những nhà thờ Thiên chúa giáo lâu đời nhất Trung Quốc, Nhà thờ Đức Mẹ, được xây dựng năm 1876, đã bị thiêu rụi hoàn toàn. Nhà thờ được xây dựng lại vào năm 2018.
 
8. Vào ngày 15 tháng 3 năm 2015 tại Moscow, trong quá trình phục hồi, tháp chuông của Tu viện Novodevichy đã bốc cháy (tháp này được xây dựng cuối thế kỷ 17). Kết quả là mái vòm hình chuông bị biến dạng, nhưng những thiệt hại nghiêm trọng đã tránh được. Nguyên nhân của vụ cháy là do chập điện. Công việc phục hồi tháp chuông vẫn tiếp tục cho đến nay.
 
9. Ngày 15 tháng 6 năm 2015 tại Nantes (Pháp) đã xảy ra một vụ hỏa hoạn tại Vương cung thánh đường Saint-Donatien được xây dựng vào năm 1889. Mái của ngôi đền bốc cháy trong quá trình lắp đặt vật liệu chống thấm. Các tác phẩm trang trí của vương cung thánh đường bị hư hại nghiêm trọng. Công việc sửa chữa dự kiến sẽ hoàn thành trong năm 2019.
 
10. Vào ngày 1 tháng 5 năm 2016, ở New York, Nhà thờ St. Savva của người Serbia, nằm trong khuôn viên một tòa nhà theo kiến trúc tân cổ điển được xây dựng vào năm 1855, đã bị đốt cháy. Hậu quả là mái nhà thờ bị sập, phần bên trong bị thiêu rụi hoàn toàn. Ngọn lửa phát sinh do lỗi của người quản lý, đã không tắt nến vào cuối lễ Phục sinh. Nhà thờ đang được lên kế hoạch khôi phục.
Bá Thủy
Posted by: Hien Do <hienvando45@gmail.com>
llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll
NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARIS BỊ CHÁY.

Anh-Tuan LE


 15-Apr-2019

Nhà Thờ Đức Bà Paris bị cháy, là một phần của văn hóa nhân loại bị cháy.


Tôi sang Pháp năm 1980, gần 40 năm sống ở Paris, ngôi nhà thờ này gần như là một phần của dân Paris nói riêng, của toàn thể dân Pháp nói chung. Notre Dame de Paris là trung tâm của nước Pháp, là biểu tượng của trái tim, tất cả mọi đo đạc về khoản cách không gian của toàn quốc đều cắm mốc từ Nhà Thờ này, nó nằm ở vị trí 0 km.

Tôi không bao giờ tưởng tượng được ngôi Thánh Đường này có thể làm mồi cho lửa, vì nó luôn được canh giữ như hoàng cung, chung quanh nhà thờ luôn có cảnh sát túc trực, bên trong được an ninh canh gác ngày đêm, ai vào đều bị lục soát.

Nhưng hôm nay, ngày 15 tháng 04, lúc 6:30 chiều, tôi đang ở trong một quán café thì đài truyền hình trong quán đưa lên tin tức và hình ảnh ngọn lửa đang hừng hực thiêu đốt chiếc tháp nhọn cao vút chính giữa nhà thờ.

Tôi không phải là người Kytô giáo, nhưng vẫn cảm thấy mất mát, cái mất mát tuy ít hơn đôi chút so với khi các tượng Phật lớn Bâmiyân tại Afghanistan bị Taliban bắn nát vào năm 2001, nhưng vẫn là mất mát, ít nhiều chỉ là vì các tượng Phật có tuổi tác gần với ngày sinh của Giêsu hơn ngôi nhà thờ ở Pháp.

Điều tôi ngạc nhiên, là dân Pháp trong quán café lúc nghe tin nhà thờ bị cháy, có người còn nói, nó cháy đúng lúc để làm lợi cho Macron, khiến ông ta có thể hoãn vụ tuyên bố những giải pháp chính trị sau nhiều tháng bị phong trào cờ vàng biểu tình đòi hỏi. Có người còn nói, phải chăng nó là điềm gỡ của ông tổng thống không nghe lời kêu than của dân nghèo, nên Chúa nổi giận ?

Tin tức tràn ngập các đài truyền hình thế giới như CNN, BFM, hoàn toàn không còn chỗ trống để chen vào những tin tức khác mà đêm nào tôi cũng bỏ ra khoản 60 phút để theo dõi tình hình chung quanh thế giới.

Tổng thống Trump gửi lời chia buồn. Vatican và nước Ý gửi thông điệp đau xót. Thủ tướng Anh và Đức, đặc biệt bà Angela Merkel gửi lời phân ưu cho rằng đây là sự suy tổn lớn lao của cả văn hóa Âu châu.
Các nhà văn hóa cùng nhau than khóc rằng một phần đời sống, da thịt của lịch sử và văn hóa Pháp đã bị ngọn lửa thiêu đốt.
Hình ảnh đau xót gần như khắp Âu Mỹ diễn ra lập đi lập lại không ngớt trên màn truyền hình.
Tôi cũng cảm thấy thương tiếc một di tích đậm chất truyền thống và lịch sử, một nơi từng được các vua chúa Pháp đến chiêm bái, cũng là nơi mà Cách Mạng Pháp quốc hữu hóa, biến nó thành đền thờ lý trí (Temple de Raison) khi cách mạng hô hào bài trừ Kytô giáo tại Pháp và Âu châu vào thời đại Kỷ Nguyên Ánh Sáng (Age of Enlightenment) đang trên đà lên đỉnh vào năm 1789. Nó khiến tôi hồi ức đến Jean Jacques Rousseau, Robespierre, Danton, Mirabeau...
Cùng lúc với sự thương xót này, tôi bỗng nhớ đến các di tích của nền văn minh Maya tại Mỹ Châu, một nền văn minh đậm chất nhân văn, nơi mà con người sống chan hòa yêu thương, không nhìn nhau nghi kỵ, nơi mà khi đoàn quân của Kha Luân Bố đến thám hiểm, bị đắm tàu, thổ dân đã liều chết để cứu toàn bộ đoàn thám hiểm, đón rước thật nồng hậu, nhưng Kha Luân Bố đã trả ơn họ bằng cách nào ?
llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll
llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll