TẬP SAN PHẬT HỌC TỊNH QUANG: TỪ SỐ 1 (2006) - ĐẾN SỐ 30 (2016)

TẬP SAN PHẬT HỌC TỊNH QUANG: TỪ SỐ 1 (2006) - ĐẾN SỐ 30 (2016)
TẬP SAN PHẬT HỌC TỊNH QUANG: TỪ SỐ 1 (2006) - ĐẾN SỐ 30 (2016)

Wednesday 1 July 2020

SAIGON 1920 - HAPPY CANADA DAY 2020

Bộ tranh vẽ cuộc sống người Việt vào thập niên 1930

Bộ Chuyên khảo bằng tranh vẽ về Đông Dương (Monographie dessinée de l’Indochine) là một series đồ sộ gồm 520 bức vẽ bằng bút chì, in li-tô và phần lớn đều tô màu. Nội dung tranh mô tả phong cảnh, cách sinh sống của người Việt vào khoảng đầu thập niên 1930. Nói chính xác thì có 4 bộ về xứ Bắc, 1 bộ về miền Trung, 6 bộ về miền Nam và 2 bộ về Cao Miên và Ai Lao.

Tranh vẽ theo sự gợi ý của ông Jules Gustave Besson, Chánh Thanh tra các Trường Mỹ thuật và Mỹ nghệ ở miền Nam và cũng là Hiệu trưởng của Trường Mỹ thuật Gia Định đến hơn 10 năm. Học sinh của trường Vẽ Gia Định đã tham gia đông đảo để thực hiện chương trình này, tác phẩm của họ đã được Hội Ấn nghiệp và Trang Trí tập họp lại và in thành “Vựng tập về Thương mại, Văn hóa, Lãnh thổ, và Con người đất Gia Định”. Sách do Nhà xuất bản Paul Geuthner in theo các bản vẽ đã thực hiện trong các năm 1935-1938-1943.





https://phtq-canada.blogspot.com/2020/07/happy-canada-day-2020.html
Bộ ảnh Saigon thập niên 1920 qua ống kính Léon Ropion, viên chức công trình công cộng người Pháp, được tô màu lại (colorized) bởi nhóm Saigon Viewers.
July 26,2020
The old classics pictures have been colorized 
Mời thưởng thức:
GIF Stories: "From Saigon with Love" on Behance
Bộ ảnh phục chế Sài Gòn 100 năm trước gây sốt vì màu xanh cây cối - Ảnh 2.
Nhà thờ Đức Bà - công trình biểu tượng hàng đầu của Saigon xưa và nay.  Người tô màu lại bức hình này là Nguyễn Quang Bảo sinh năm 2000 nên không thể biết chính xác màu sắc đô thị Saigon thập niên 1920.
Bộ ảnh phục chế Sài Gòn 100 năm trước gây sốt vì màu xanh cây cối - Ảnh 3.
Bộ ảnh phục chế Sài Gòn 100 năm trước gây sốt vì màu xanh cây cối - Ảnh 5.
Trong ảnh là Tòa Đô Chính Saigon, trước đó là Dinh Xã Tây, Dinh Đốc Lý, nay là trụ sở UBND TP.SG.
Bộ ảnh phục chế Sài Gòn 100 năm trước gây sốt vì màu xanh cây cối - Ảnh 6.
Bộ ảnh phục chế Sài Gòn 100 năm trước gây sốt vì màu xanh cây cối - Ảnh 8.
Dinh Norodom, ngày nay là hội trường Thống Nhất. Dinh được đổi tên thành Dinh Độc Lập vào năm 1955, hoàn thành xây lại vào năm 1966.Bộ ảnh phục chế Sài Gòn 100 năm trước gây sốt vì màu xanh cây cối - Ảnh 9.
Bộ ảnh phục chế Sài Gòn 100 năm trước gây sốt vì màu xanh cây cối - Ảnh 11.
Trong ảnh là chợ Bến Thành và ga Saigon cũ
Bộ ảnh phục chế Sài Gòn 100 năm trước gây sốt vì màu xanh cây cối - Ảnh 12.
Bộ ảnh phục chế Sài Gòn 100 năm trước gây sốt vì màu xanh cây cối - Ảnh 14.
Trong ảnh là kênh Tàu Hủ ở khu vực Chợ Lớn. Trang Saigon Viewers có nhiều bộ ảnh chụp Saigon ngày nay nhưng bộ ảnh Saigon xưa này gây chú ý nhiều nhất.
Bộ ảnh phục chế Sài Gòn 100 năm trước gây sốt vì màu xanh cây cối - Ảnh 15.
Bộ ảnh phục chế Sài Gòn 100 năm trước gây sốt vì màu xanh cây cối - Ảnh 17.
Bộ ảnh phục chế Sài Gòn 100 năm trước gây sốt vì màu xanh cây cối - Ảnh 18.
Trong 100 năm từ 1920 - 2020, thành phố có nhiều đổi thay lịch sử nhưng vẫn luôn có vị trí đặc biệt trong trái tim hàng triệu người dân Việt Nam, những người yêu thương và gắn bó với nơi này.
Ảnh: SAIGON VIEWERS/FLICKR 
llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll
https://phtq-canada.blogspot.com/2020/07/happy-canada-day-2020.html

Đức Phật dạy người ngu là người làm việc ác, tích chứa việc ác. Ác nghiệp này dẫn ta vào chỗ tối tăm mù mịt khổ đau. Việc ác là những điều mình làm sai với luân thường đạo đức, sai với chánh pháp, làm cho người phải chịu khổ đau, qua lời nói, suy nghĩ và việc làm.
Thí dụ: một người theo Thiên Chúa giáo muốn tìm người cải đạo tin theo chúa, bằng cách chửi bới mạ lỵ người khác, hăm he hù dọa đọa hỏa ngục đời đời và thậm chí xem mọi người như quỷ ám, cần phải chặt đầu, thiêu sống như thời trung cổ với các cuộc thánh chiến, tàn sát dã man. 
Đó là trung úy Chu Tất Tiến 

công giáo chống cộng hóa ra điên cuồng
xử dụng nhiều Emails sau đây:
chutattien@vietbao.com daibangxanh610@gmail.com  johntornado02@gmail.com 
myviet2018@gmail.com myviet2020@gmail.com nguyenthaothi195400@gmail.com
Trong cuộc sống, chúng ta thường gặp những người làm việc ác, tuy ban đầu rất nhỏ, nhưng nếu không kịp thời từ bỏ, kịp thời dập tắt, cứ để tích chứa trong lòng lâu ngày sẽ dẫn đến nguy hại cho mình và mọi người. Đức Phật gọi người này là người ngu. Thế nên, trong kệ ngôn 121, phẩm Ác thuộc kinh Pháp Cú, đức Phật dạy:
“Chớ chê khinh điều ác
Cho rằng chưa đến mình
Như nước nhỏ từng giọt
Rồi bình cũng đầy tràn
Người ngu chứa đầy ác
Do chất chứa dần dần”.
Đức Phật thuyết kệ ngôn này tại chùa Kỳ Viên, nói về một vị Tỳ-kheo không quý trọng tài sản của Tăng. (Vị này sau khi sử dụng đồ đạc xong, không chịu cất giữ gọn gàng, để cho nắng mưa làm hư hao). Chư Tăng thấy vậy nhắc nhở, nhưng vị này cãi lại.. Chư Tăng đem chuyện này bạch đức Phật. Đức Phật mới gọi Tỳ-kheo này đến hỏi.
Tỳ-kheo ấy trả lời: “Bạch Ngài, việc làm của con nhỏ nhen quá mà”. Đức Phật dạy rằng: “Dù nhỏ nhen cũng phải gìn giữ. Đó là công sức của thí chủ chu cấp”. Nhân đây, đức Phật bảo các Tỳ-kheo rằng, nghiệp ác dù là nhỏ nhen cũng không nên coi thường. Như cái bình hứng nước ngoài trời mưa, giọt nước tuy nhỏ, nhưng mưa nhiều ngày thì bình sẽ đầy nước. Cũng vậy, kẻ làm ác cứ mỗi ngày tạo một việc ác nhỏ, lâu ngày nhiều tháng, cho đến nhiều năm, dồn lại sẽ thành một đống lớn.
Nói rồi, đức Phật thuyết pháp và kết luận rằng: “Chớ chê khinh điều ác… Do chất chứa dần dần”.
Đối với việc ác dù là rất nhỏ, cũng phải kịp thời từ bỏ, nếu tích chứa lâu ngày sẽ dẫn đến sự nguy hại cho mình và người khác.
Ở đây, đức Phật dạy người ngu là người làm việc ác, tích chứa việc ác. Ác ngiệp này dẫn ta vào chỗ tối tăm mù mịt khổ đau. Việc ác là những điều mình làm sai với luân thường đạo đức, sai với chánh pháp, làm cho người phải chịu khổ đau, qua lời nói, suy nghĩ và việc làm.
Câu kệ trên Phật so sánh việc ác ví như giọt nước, còn cái bình giống như cái tâm của chúng ta. Những giọt nước được chứa trong cái bình, còn những việc làm ác cũng được cất chứa trong tâm của mỗi chúng sanh vậy.
Đối với những điều ác, chúng ta chớ có khinh thường. Cho dù việc đó rất là nhỏ, nhưng tích chứa dần dần, sẽ trở thành việc cực ác. Hồi nhỏ thì mình ngắt đầu dế, bắn chin, đâm ếch, giết các loài thú vật, không một chút xót thương. Đến khi lớn lên, gặp chuyện ngang trái, do thói quen giết các con vật nên lúc này giết người cũng không gớm tay.
Thế nên, chúng ta hãy cẩn thận với những việc làm của mình. Cổ đức có câu: “Bồ-tát sợ nhân, chúng sanh sợ quả”. Bồ-tát đã nhận thức rõ ràng nhân nào quả đó, nên các Ngài sợ nhân ác, nhân xấu không dám làm. Còn chúng sanh mê muội, nhận thức sai lầm, nên thấy việc ác không biết sợ hãi quả báo, cứ lao đầu vào làm.
“Lưới trời lồng lộng, tuy thưa nhưng không lọt”, nghĩa là thiện ác đều có báo ứng, chỉ là sớm hay muộn mà thôi.
Qua tích truyện Pháp Cú cho ta thấy, để ta tự ý thức về việc làm của mình. Đối với việc ác dù là rất nhỏ, cũng phải kịp thời từ bỏ, nếu tích chứa lâu ngày sẽ dẫn đến sự nguy hại cho mình và người khác. Còn người đời do ngu si mà khởi tâm tham lam, do khởi tâm tham mà tạo ác nghiệp, tàn hại lẫn nhau: con giết cha, trò hại thầy, chồng ức hiếp vợ, vợ lấn lướt chồng, tạo thành mối oán kết không gì xa lạ, đó đều là những người thân của mình. Hiện tại, mọi người xa lánh, phải vào tù ra tội, bị mọi người nguyền rủa, tiếng xấu để đời, cho dù có trốn được pháp luật nhưng không thể thoát khỏi luật nhân quả. Cổ nhân có câu: “Lưới trời lồng lộng, tuy thưa nhưng không lọt”, nghĩa là thiện ác đều có báo ứng, chỉ là sớm hay muộn mà thôi.
Tâm Chiếu

NEW YORK CITY, New York (NV) – Khi trong một mối quan hệ lâu dài sẽ đến lúc bạn nghĩ đến chuyện kết hôn và cùng nhau xây dựng mái ấm hạnh phúc. Việc kết hôn đem lại cho bạn cảm giác vui sướng, một đám cưới y như bạn thầm mong trong phim, nhưng sau đó những ngày tháng tiếp theo mới thật sự là thử thách.
Khi bạn kết hôn, mỗi ngày sẽ không diễn ra như câu chuyện ngôn tình trong sách vở, phim ảnh nữa, mà hôn nhân còn bao gồm cả trách nhiệm lớn lao, những hy sinh thầm lặng, việc nhường nhịn và cả lắng nghe. Mộng tưởng của bạn sẽ khác xa rất nhiều so với thực tế và nếu không có sự chuẩn bị tâm lý, học cách sẻ chia thì chắc chắn hôn nhân sẽ nhanh chóng tan tành như “bọt xà phòng.”
Vì sao từ tình yêu sang hôn nhân rất dễ biến thành thảm họa? Dưới đây là những lý do mà trang mạng Bright Side đưa ra.
1-Thiếu thể hiện sự trân trọng và biết ơn
Khi yêu nhau, cả hai sẽ luôn tìm kiếm những cách mới để hâm nóng tình cảm dào dạt và làm cho đối phương cảm thấy đặc biệt. Bạn sẽ luôn nói với chàng hoặc chàng sẽ luôn với bạn rằng chúng ta có ý nghĩa như thế nào vói nhau và có lẽ không thể sống thiếu nhau. Tuy nhiên, sau khi kết hôn, bạn dần dần coi đó là điều hiển nhiên. Bạn sẽ không còn cảm giác trân trọng những gì đối phương làm cho mình như cách bạn từng nghĩ thời còn quen nhau, và từ đây, khoảng cách cả hai bắt đầu xuất hiện.
2-Say mê quá mức khi mới yêu nhau
Theo một cuộc nghiên cứu đăng trên tạp chí Journal of Personality and Social Psychology, các đôi thường có tình cảm quá mức trong thời gian tìm hiểu nhau và bắt đầu mối quan hệ dễ dàng ly hôn ngay sau khi kết hôn hơn. Khi bạn thể hiện tình cảm liên tục với người yêu mọi nơi mọi lúc, đến mức những lần bất ngờ từ lần này sang lần khác sẽ dần dần trở nên nhàm chán sau hôn nhân.
Điều này sẽ tạo ra cảm giác cho chính bạn và người bạn đời rằng không còn gì thú vị trong mối quan hệ nữa và còn khiến cho cả hai chịu áp lực lớn. Bạn sẽ bắt đầu thấy những nỗ lực của bạn không còn được chú ý hơn nữa và bạn sẽ dần cảm thấy không còn mong cầu và cố gắng vun đắp tổ ấm của cả hai.
3-Nó không xuất phát từ tình yêu; bạn lầm tưởng đó là yêu nhưng cuối cùng là không phải!
Sai lầm tồi tệ nhất dễ mắc phải chính là nhầm lẫn tình yêu với sự mê đắm, mê muội. Những gì đến nhanh chóng, dễ bị sét ái tình nhanh nhưng nó có thể chỉ là cảm nắng bất ngờ chứ không thật sự là tình yêu. Bên cạnh đó, đôi khi chỉ vì cảm giác cô đơn quá lâu khiến bạn cần có ai đó kế bên để cảm thấy vui và an toàn, chứ nó không xuất phát từ rung động. Ngoài ra, khi bên nhau một thời gian quá dài, cho dù bạn cảm thấy không phù hợp, bạn cũng không mạnh dạn từ bỏ mà tiếp tục mối quan hệ vì ngại thay đổi. Những khởi đầu như thế dễ khiến cho các đôi sau khi về chung một nhà cảm thấy quyết định của mình là sai lầm!
4-Những mong cầu thay đổi
Con người sẽ thay đổi theo thời gian và nhu cầu của họ cũng vậy! Vì sao có những đôi bên nhau rất lâu nhưng khi tiến tới hôn nhân lại nhanh chóng chia ly? Vì những nhu cầu và ưu tiên của họ không còn giống nhau nữa!
Thay đổi là điều không thể tránh khỏi và nó đi cùng với thời gian. Có thể bạn ngày càng phát triển hơn, và dần dần hơn luôn cả đối phương, hoặc đơn giản là bạn muốn tập trung vào bản thân và những mục tiêu của mình trước. Hôn nhân là điều thiêng liêng, ý nghĩa nhưng nó đồng thời đòi hỏi sự cam kết, kiên nhẫn và cả sự cảm thông và vị tha. Khi cả hai dần dần cảm thấy trách nhiệm dần dần trở thành gánh nặng, họ sẽ bắt đầu tập trung vào những mục tiêu cá nhân hơn.
5-Bạn nhận ra điều mới từ đối phương
Trong một mối quan hệ quá lâu không có nghĩa là bạn có thể hiểu hết đối phương. Khi kết hôn và sinh sống cùng nhau, dần dần bạn sẽ khám phá những điều mới từ người bạn đời; một số thì mới mẻ, thích thú, một số khác thì có thể tiêu cực và xấu. Những phẩm chất như không trung thành, không trung thực tiền bạc hay có tính chiếm hữu quá cao sẽ khiến bạn nhanh chóng muốn ly dị sau khi kết hôn.
6-Kỳ vọng của bạn về hôn nhân không như mong muốn
Hầu hết chúng ta đều có những kỳ vọng không thực tế đối với mối quan hệ yêu đương và hôn nhân. Những hình ảnh trong phim hay báo chí sẽ không giống như những gì diễn ra hằng ngày. Chàng sẽ không thể ghi nhớ hết những gì bạn nói, anh ấy sẽ hay quên, anh ấy cũng sẽ không lãng mạn như bạn mong chờ. Không phải ngày nào cũng ngập tràn niềm vui, đôi khi những áp lực công việc, cuộc sống hằng ngày dễ khiến cả hai cảm thấy mệt mỏi, và hình ảnh yêu thương cũng sẽ bị méo mó. Hôn nhân có bền vững hay không còn dựa trên những thông cảm và hiểu biết cho nhau.
Các đôi thường vội vã kết hôn mà không suy nghĩ sâu sắc, luôn nghĩ rằng mọi thứ sẽ luôn tuyệt đẹp vì họ đã hiểu nhau quá rõ, cuối cùng cũng sẽ ly dị vì bản thân cả hai không sẵn sàng về mặt tinh thần cho những trách nhiệm. Họ sẽ cảm thấy thất vọng khi nhận ra hôn nhân đòi hỏi rất nhiều cam kết và nhiều thứ khác. (K.D) [qd]

llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll




https://phtq-canada.blogspot.com/2020/07/happy-canada-day-2020.html
 
 
 
July 1, 1867
On July 1 1867, at noon, New Brunswick, Nova Scotia, and the Province of Canada were proclaimed the Dominion of Canada, with John A. Macdonald its first prime minister.
Now, the area of Upper Canada was called Ontario and Lower Canada was called Quebec.
In most parts of the new Dominion, it was a dazzling sunny day. The reverberation of a brass band could be heard in many towns.
In Toronto, children were given Union Jacks to wave and an ox was roasted in front of St. Lawrence Hall, with the meat then distributed to the poor.
In Ottawa, a military review on Parliament Hill fired a salute. The soldiers forgot to take the ramrods out of their rifles and the iron rods arched over Sparks Street.
Macdonald's new wife Agnes wrote in her diary marking the day. "This new Dominion of ours came noisily into existence on the 1st, and the very newspapers look hot and tired, with the weight of Announcements and Cabinet lists. Here - in this house - the atmosphere is so awfully political that sometimes I think the very flies hold Parliaments on the kitchen Tablecloths." In Quebec City, a cannon was fired on the Plains of Abraham to mark the day and most Canadiens spent the time by the water, happy to have a long weekend.
In Halifax, the British Colonist trumpeted: "The days of isolation and dwarf-hood are past; henceforth we are a united people, and the greatness of each goes to swell the greatness of the whole."
The Morning Chronicle offered a different view: "Died! Last night at 12 o'clock, the free and enlightened Province of Nova Scotia." At the waterfront, an effigy of Charles Tupper - one of the Fathers of Confederation - was burned alongside a live rat.
But for many in the new Dominion of Canada, the day held magic and promise. One young girl in Hamilton, Ontario described the evening celebrations in her diary.
"There was the dark and then there was the light of a candle... then there was the opening of the great door, and the rush of cool, fresh air, and the deep darkness. 'Oh, Look!' said a voice. The sky was suddenly full of shooting stars. There were fountains of stars, coloured red and green and blue... 'This is the First of July, in the year eighteen hundred and sixty seven,' (my) father said, 'always remember this day, and this night. You are a very lucky little girl, to be a child in Canada, today.'"


 On July 1, 1867, Canadians celebrated the birth of their country. 
(Courtesy of Queen's University Archives)

 Ottawa was designated as capital of the new Dominion of Canada. (Courtesy of the National Archives of Canada)



llllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllllll